|
|
đặt câu hỏi
|
Bài này khó như trùm ^.^
|
|
|
Nhận dạng tam giác ABC biết rằng $2(\frac{1}{sinA}+\frac{1}{sinB}-\sqrt{3})=\frac{sinC}{sinBsinA}$
|
|
|
|
giải đáp
|
khó
|
|
|
Hiển nhiên ta có một mệnh đề đúng là. Nếu $\frac{a}{b}=\frac{c}{d}$ thì $\frac{a+c}{b+b}=\frac{c}{d}$ Vậy áp dụng vào ta có: $\frac{sinA+sinB+sinC}{sin2A+sin2B+sin2C}=\frac{sinC}{sin2C}=\frac{1}{2cosC} (*)$ Mà $sinA+sinB+sinC=4cos\frac{A}{2}cos\frac{B}{2}cos\frac{C}{2}$ $sin2A+sin2B+sin2C=4sinAsinBsinC$ Vậy $(*)\Leftrightarrow \frac{4cos\frac{A}{2}cos\frac{B}{2}cos\frac{C}{2}}{4sinAsinBsinC}=\frac{1}{2cosC}$ $cosC=4sin\frac{A}{2}sin\frac{B}{2}sin\frac{C}{2}$ Mà ta lại có $cosA+cosB+cosC=1+4sin\frac{A}{2}sin\frac{B}{2}sin\frac{C}{2}$ Vậy $cosA+cosB=1(đpcm)$
|
|
|
|
giải đáp
|
giải phương trình
|
|
|
Lời giải này có yêu cầu trả vỏ sò để xem. Bạn hãy link trên để vào xem chi tiết
|
|
|
|
|
|
giải đáp
|
helppppppp
|
|
|
Lời giải này có yêu cầu trả vỏ sò để xem. Bạn hãy link trên để vào xem chi tiết
|
|
|
giải đáp
|
help me
|
|
|
Đk của pt $x\geq 1$ Nhận thấy x=2 là nghiệm của pt nên pt $\Leftrightarrow 2\sqrt{x-1}-2+\sqrt{5x-1}-3=x^2-4$ $\Leftrightarrow \frac{4(x-2)}{2\sqrt{x-1}+2}+\frac{5(x-2)}{\sqrt{5x-1}+3}-(x-2)(2+x)=0$ $\Leftrightarrow (x-2)(\frac{4}{2\sqrt{x-1}+2}+\frac{5}{\sqrt{5x-1}+3}-(x+2))=0$ $\Leftrightarrow x=2$ hoặc $\frac{4}{2\sqrt{x-1}+2}+\frac{5}{\sqrt{5x-1}+3}=x=2 (1)$ Vì $x\geq 1 \Rightarrow VT(1)\leq 2+1=3$ $\Rightarrow VP\geq 3$ Vậy$VT=VP=3 \Leftrightarrow x=1$ Vậy pt có 2 nghiệm x=1, x=2
|
|
|
|
|
đặt câu hỏi
|
Giúp mình với các bạn
|
|
|
Tình hình là mình đang ôn hsg.. Ai có tài liệu luyện thi hsg về các chuyên đề sau thì gửi mail (nếu có để lại maill) hoặc up link cho mình cũng được nhe.. Tks rất nhìu. +Bất đẳng thức ( có nhìu nhìu phương pháp giải ấy, bây giờ mình có cái tài liệu 19 phương pháp rồi nhưng mà bài tập áp dụng thì quá ít với lại k hay) +Phương trình, bất phương trình, hệ phương trình, hệ bất phương trình mũ và log +Dãy số, tổ hợp, nhị thức newton (cái này là chuyên đề khó ăn điểm nhất trong đề hsg, nghe thầy mình nói thế) +Chuyên đề lượng giác (gồm pt lượng giác, cm đẳng thức trong tam giác, nhận dạng tam giác và bất đẳng thức lượng giác) +Khảo sát hàm số và các bài toán liên quan
|
|
|