Anh ( chị), các ban ơi giải thích giúp mình với
Anh chị ơi, trước khi giúp em trả lời một vài câu hỏi thì xin anh chị hãy đọc trước lời giải của những bài sau ạ.* Xét các điểm M, N không trùng A tương ứng thay đổi trên các đường thẳng chứa các cạnh AB, AC của tam giác ABC sao cho MN//BC và các đường thẳng BN, CM cắt nhau tại P. Gọi Q là giao điểm thứ hai khác P của đường tròn ngoại tiếp các tam giác BMP và CNP.Chứng minh: Q luôn nằm trên đường cố định.Một đoạn của bài giải:Do B, Q, P, M cùng nằm trên 1 đườg tròn và C, Q, P, N cùng nằm trên 1 dg tròn, nên (BQ;BM) ≡(PQ;PM) ≡(PQ;PC) ≡(NQ;NC) (mod pi) {pi là số pi đấy ạ}.....-> cái dòng trên là định lý gì vậy ạ? Em đọc vào mà choáng hết cả mặt...
N Nguồn tại đây ạ, bài số 4: http://vndoc.
com/download/de-thi-hoc-sinh-gioi-lop-11-thpt-chuyen-tinh-vinh-phuc-nam-2012-mon-toan/66086
Hình học phẳng
Hình giải tích trong mặt phẳng
Đại số
Cực trị hình học
Anh ( chị), các ban ơi giải thích giúp mình với
Anh chị ơi, trước khi giúp em trả lời một vài câu hỏi thì xin anh chị hãy đọc trước lời giải của những bài sau ạ.* Xét các điểm M, N không trùng A tương ứng thay đổi trên các đường thẳng chứa các cạnh AB, AC của tam giác ABC sao cho MN//BC và các đường thẳng BN, CM cắt nhau tại P. Gọi Q là giao điểm thứ hai khác P của đường tròn ngoại tiếp các tam giác BMP và CNP.Chứng minh: Q luôn nằm trên đường cố định.Một đoạn của bài giải:Do B, Q, P, M cùng nằm trên 1 đườg tròn và C, Q, P, N cùng nằm trên 1 dg tròn, nên (BQ;BM) ≡(PQ;PM) ≡(PQ;PC) ≡(NQ;NC) (mod pi) {pi là số pi đấy ạ}.....-> cái dòng trên là định lý gì vậy ạ? Em đọc vào mà choáng hết cả mặt....
Hình học phẳng
Hình giải tích trong mặt phẳng
Đại số
Cực trị hình học
Anh ( chị), các ban ơi giải thích giúp mình với
Anh chị ơi, trước khi giúp em trả lời một vài câu hỏi thì xin anh chị hãy đọc trước lời giải của những bài sau ạ.* Xét các điểm M, N không trùng A tương ứng thay đổi trên các đường thẳng chứa các cạnh AB, AC của tam giác ABC sao cho MN//BC và các đường thẳng BN, CM cắt nhau tại P. Gọi Q là giao điểm thứ hai khác P của đường tròn ngoại tiếp các tam giác BMP và CNP.Chứng minh: Q luôn nằm trên đường cố định.Một đoạn của bài giải:Do B, Q, P, M cùng nằm trên 1 đườg tròn và C, Q, P, N cùng nằm trên 1 dg tròn, nên (BQ;BM) ≡(PQ;PM) ≡(PQ;PC) ≡(NQ;NC) (mod pi) {pi là số pi đấy ạ}.....-> cái dòng trên là định lý gì vậy ạ? Em đọc vào mà choáng hết cả mặt...
N Nguồn tại đây ạ, bài số 4: http://vndoc.
com/download/de-thi-hoc-sinh-gioi-lop-11-thpt-chuyen-tinh-vinh-phuc-nam-2012-mon-toan/66086
Hình học phẳng
Hình giải tích trong mặt phẳng
Đại số
Cực trị hình học