Đề Thi Vào Lớp 10 Môn Toán ( Cơ Sở) Trường chuyên Tỉnh Kon Tum
Câu 1: Tính
(1đ)$A=\frac{1}{3-2\sqrt{2}}-\frac{1}{3+2\sqrt{2}}$ Câu 2:
(1đ) Không sử dụng mì tôm bỏ túi , giải hệ sau\begin{cases}x+2y= 1\\ 2x-3y=9 \end{cases} Câu 3
(1đ):Tìm $b$ biếtđồ thị hàm số $y=2x+b $cắt đường thẳng $ y=3x-2 $ tại 1 điểm trên hoành độ.Câu 4:
(1đ)Rút gọn: $P=(\frac{x+\sqrt{x}-4}{x-2\sqrt{x}-3}+\frac{\sqrt{x}-1}{3-\sqrt{x}}):(1-\frac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}-2})$Câu 5:
(1đ) Xác định $m$ để phương trình $ x^{2}-(m-1)x-2m-3=0$ có 2 nghiệm phân biệt thỏa mãn : $x_{1}^{2}+x_{2}^{2}-3(x_{1}+x_{2})=16$Câu 6:
(1,5đ) Cho một số có 2 chữ số. Tổng 2 chữ số là 12. Tích của 2 chữ số đó nhỏ hơn số đã cho là 16. Tìm số đã cho.Câu 7:
(2,5đ)Cho đường tròn $(O)$ . Từ điểm $S$ nằm ngoài đường tròn $O$ kẻ tiếp tuyến $ SA,SB$. Kẻ cát tuyến $SCD$ ( C nằm giữa S và D). Gọi $I $ là trung điểm $CD.$a) C/m: $S,A,I,O,B$ cùng nằm trên 1 đường tròn.b) C/m: $SI$ là đường phân giác $\widehat{AIB}$c) Gọi $M$ là giao điểm của $SO$ và $AB$,$ N$ là giao điểm của $SD$ và $AB$. C/m: $MC.ND=NC.MD$Câu 8
(1đ): Cho $\triangle ABC$ cân tại $A$, bết $AC=15cm; BC=18cm$. Tính độ dài các đường cao của $\triangle ABC$.
Đường tròn
Đại số
Hệ phương trình
Bất phương trình bậc nhất 1 ẩn
Đề Thi Vào Lớp 10 Môn Toán ( Cơ Sở) Trường chuyên Tỉnh Kon Tum
Câu 1: Tính $A=\frac{1}{3-2\sqrt{2}}-\frac{1}{3+2\sqrt{2}}$ Câu 2: Không sử dụng mì tôm bỏ túi , giải hệ sau
:\begin{cases}x+2y= 1\\ 2x-3y=9 \end{cases} Câu 3:Tìm $b$ biếtđồ thị hàm số $y=2x+b $cắt đường thẳng $ y=3x-2 $ tại 1 điểm trên hoành độ.Câu 4:Rút gọn: $P=(\frac{x+\sqrt{x}-4}{x-2\sqrt{x}-3}+\frac{\sqrt{x}-1}{3-\sqrt{x}}):(1-\frac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}-2})$Câu 5: Xác định $m$ để phương trình $ x^{2}-(m-1)x-2m-3=0$ có 2 nghiệm phân biệt thỏa mãn : $x_{1}^{2}+x_{2}^{2}-3(x_{1}+x_{2})=16$Câu 6: Cho một số có 2 chữ số. Tổng 2 chữ số là 12. Tích của 2 chữ số đó nhỏ hơn số đã cho là 16. Tìm số đã cho.Câu 7:Cho đường tròn $(O)$ . Từ điểm $S$ nằm ngoài đường tròn $O$ kẻ tiếp tuyến $ SA,SB$. Kẻ cát tuyến $SCD$ ( C nằm giữa S và D). Gọi $I $ là trung điểm $CD.$a) C/m: $S,A,I,O,B$ cùng nằm trên 1 đường tròn.b) C/m: $SI$ là đường phân giác $\widehat{AIB}$c) Gọi $M$ là giao điểm của $SO$ và $AB$,$ N$ là giao điểm của $SD$ và $AB$. C/m: $MC.ND=NC.MD$Câu 8: Cho $\triangle ABC$ cân tại $A$, bết $AC=15cm; BC=18cm$. Tính độ dài các đường cao của $\triangle ABC$.
Đường tròn
Đại số
Hệ phương trình
Bất phương trình bậc nhất 1 ẩn
Đề Thi Vào Lớp 10 Môn Toán ( Cơ Sở) Trường chuyên Tỉnh Kon Tum
Câu 1: Tính
(1đ)$A=\frac{1}{3-2\sqrt{2}}-\frac{1}{3+2\sqrt{2}}$ Câu 2:
(1đ) Không sử dụng mì tôm bỏ túi , giải hệ sau\begin{cases}x+2y= 1\\ 2x-3y=9 \end{cases} Câu 3
(1đ):Tìm $b$ biếtđồ thị hàm số $y=2x+b $cắt đường thẳng $ y=3x-2 $ tại 1 điểm trên hoành độ.Câu 4:
(1đ)Rút gọn: $P=(\frac{x+\sqrt{x}-4}{x-2\sqrt{x}-3}+\frac{\sqrt{x}-1}{3-\sqrt{x}}):(1-\frac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}-2})$Câu 5:
(1đ) Xác định $m$ để phương trình $ x^{2}-(m-1)x-2m-3=0$ có 2 nghiệm phân biệt thỏa mãn : $x_{1}^{2}+x_{2}^{2}-3(x_{1}+x_{2})=16$Câu 6:
(1,5đ) Cho một số có 2 chữ số. Tổng 2 chữ số là 12. Tích của 2 chữ số đó nhỏ hơn số đã cho là 16. Tìm số đã cho.Câu 7:
(2,5đ)Cho đường tròn $(O)$ . Từ điểm $S$ nằm ngoài đường tròn $O$ kẻ tiếp tuyến $ SA,SB$. Kẻ cát tuyến $SCD$ ( C nằm giữa S và D). Gọi $I $ là trung điểm $CD.$a) C/m: $S,A,I,O,B$ cùng nằm trên 1 đường tròn.b) C/m: $SI$ là đường phân giác $\widehat{AIB}$c) Gọi $M$ là giao điểm của $SO$ và $AB$,$ N$ là giao điểm của $SD$ và $AB$. C/m: $MC.ND=NC.MD$Câu 8
(1đ): Cho $\triangle ABC$ cân tại $A$, bết $AC=15cm; BC=18cm$. Tính độ dài các đường cao của $\triangle ABC$.
Đường tròn
Đại số
Hệ phương trình
Bất phương trình bậc nhất 1 ẩn