Bạn thử cách nè có ra không nhéĐặt $\sqrt{x+y} = a \ge 0,\ \ \sqrt{x+3} = b \ge 0 \Rightarrow x = b^2 -3$ thay vào ta có hệ$\begin{cases} a + b = \dfrac{a^2 - b^2}{b^2 -3} \ (*) \\ a + \sqrt{b^2 -3} = b^2 \end{cases}$phương trình 1 có nhân tử chung $a + b$+ $a +b = 0$ chỉ xảy ra khi $a = b = 0 \Rightarrow x = -3;\ y = 3$ không là nghiệm+ $ a - b = b^2 - 3$ trừ cho $(*)$ được $\sqrt{b^2 - 3} + b = 3$ đơn giản mà ^^Nghiệm $x = 1,\ y = 8$
Bạn thử cách nè có ra không nhéĐặt $\sqrt{x+y} = a \ge 0,\ \ \sqrt{x+3} = b \ge 0 \Rightarrow x = b^2 -3$ thay vào ta có hệ$\begin{cases} a + b = \dfrac{a^2 - b^2}{b^2 -3} \\ a + \sqrt{b^2 -3} = b^2 \end{cases}$phương trình 1 có nhân tử chung $a + b$
Bạn thử cách nè có ra không nhéĐặt $\sqrt{x+y} = a \ge 0,\ \ \sqrt{x+3} = b \ge 0 \Rightarrow x = b^2 -3$ thay vào ta có hệ$\begin{cases} a + b = \dfrac{a^2 - b^2}{b^2 -3} \
(*) \\ a + \sqrt{b^2 -3} = b^2 \end{cases}$phương trình 1 có nhân tử chung $a + b$
+ $a +b = 0$ chỉ xảy ra khi $a = b = 0 \Rightarrow x = -3;\ y = 3$ không là nghiệm+ $ a - b = b^2 - 3$ trừ cho $(*)$ được $\sqrt{b^2 - 3} + b = 3$ đơn giản mà ^^Nghiệm $x = 1,\ y = 8$