|
giải đáp
|
lượng giác
|
|
|
2. Kí hiệu $\left\{\begin{array}{c} \cos x+i\cdot\sin x=u\\\ \cos y+i\cdot\sin y=v\\\ \cos z+i\cdot\sin z=w\end{array}\right|\implies u+v+w=0\ \wedge\ uv+vw+wu=0\ \implies\ u^2+v^2+w^2=0$ $\ \implies\sum\cos 2x=0\ \wedge\ \sum\sin 2x=0$ . Do đó, $\sum\cos 2x=0\implies \sum\left(1-2\sin^2x\right)=0\implies$ $\sum\sin^2x=\frac 32$
|
|
|
giải đáp
|
lượng giác
|
|
|
1) $1=\sin^2z+\cos^2z=(\sin x+\sin y)^2+(\cos x+\cos y)^2=$ $2+2\cos (x-y)\implies\cos (x-y)=-\frac{1}{2}$
|
|
|
giải đáp
|
bất đẳng thức luôn là nổi ác mộng với minh^^
|
|
|
Áp dụng BĐT Cô-si ta có $2.\sqrt{a+1}.\frac{2}{\sqrt 3}\le a+ 1+ \frac{4}{3}$ $2.\sqrt{b+1}.\frac{2}{\sqrt 3}\le b+ 1+ \frac{4}{3}$ $2.\sqrt{c+1}.\frac{2}{\sqrt 3}\le c+ 1+ \frac{4}{3}$ Suy ra $\frac{4}{\sqrt 3}\left ( \sqrt{a+1}+\sqrt{b+1}+\sqrt{c+1} \right ) \le a+b+c+3+4=8$ $\Rightarrow \sqrt{a+1}+\sqrt{b+1}+\sqrt{c+1} \le 2\sqrt 3 <3,5$
|
|
|
giải đáp
|
tích phân
|
|
|
b) $ \int \tan^4x dx = \int(\frac{1}{\cos^2 x}\tan^2 x - \tan^2 x) dx = \frac{\tan^3 x}{3} + \int \frac{\cos^2 x - 1}{\cos^2 x} dx= \frac{\tan^3 x}{3} + x - \tan x +C$
|
|
|
giải đáp
|
tích phân
|
|
|
a) $ \int \tan^3x dx = \int (\frac{1}{\cos^2 x} \tan x - \tan x) dx = \frac{\tan^2x}{2} + \ln|\cos x| +C$
|
|
|
giải đáp
|
Tích phân dạng tổng quát
|
|
|
Sẽ là có ích hơn nếu như chúng ta giải quyết bài toán, tính $I_n=\int\tan^{2n}xdx$. $I_n=\int\tan^{2n}xdx=\int\tan^{2(n-1)}x.(1+\tan^2 x)dx-\int\tan^{2(n-1)}xdx$ $=\int\tan^{2(n-1)}xd(\tan x)-I_{n-1}=\frac{\tan^{2n-1}x}{2n-1}-I_{n-1}$ Từ đây có được công thức truy hồi và tìm ta công thức tổng quát.
|
|
|
giải đáp
|
bài này khó quá mọi người ơi.
|
|
|
Áp dụng BĐT Cô-si cho tích phân dạng $\left ( \int\limits_{a}^{b} f(x).g(x)dx \right )^2 \le \int\limits_{a}^{b} f^2(x)dx.\int\limits_{a}^{b} g^2(x)dx$ dấu bằng xảy ra $\Leftrightarrow \exists t \in \mathbb{R} | tf(x)=g(x)$ Ta có $(b-a)^2=\left ( \int\limits_{a}^{b} \sqrt{f(x)}.\frac{1}{ \sqrt{f(x)}}dx \right )^2 \le \int\limits_{a}^{b} f(x)dx.\int\limits_{a}^{b} \frac{1}{ f(x)}dx$ Do $f$ không phải là hàm hằng nên $\nexists t \in \mathbb{R} | tf(x)= \frac{1}{ f(x)}$. Như vật dấu đẳng thức không xảy ra và ta có đpcm.
|
|
|
giải đáp
|
giúp tớ với nhé
|
|
|
$I=\int\limits_{1}^{e}\frac{dx}{x\sqrt{4-\ln^2x}} =\int\limits_{1}^{e}\frac{1}{\sqrt{1-\left ( \frac{\ln x}{2} \right )^2}}.\frac{1}{2}.\frac{dx}{x} =\int\limits_{1}^{e}\frac{1}{\sqrt{1-\left ( \frac{\ln x}{2} \right )^2}}.d\left ( \frac{\ln x}{2} \right ) $ $=\arcsin \left ( \frac{\ln x}{2} \right )\left | \right._1^e=\frac{\pi}{6}$
|
|
|
giải đáp
|
hình không gian
|
|
|
Bài tập này là bài tập số $24$, sách bài tập Hình Học nâng cao $12$. Trong đó có hướng dẫn giải chi tiết, bạn tham khảo ở đó nhé.
|
|
|
giải đáp
|
giúp mình nhé mọi người
|
|
|
$C^n_{(2n+k)}.C^n_{(2n-k)}=\frac{(2n+k)!}{n!(n+k)!}.\frac{(2n-k)!}{n!(n-k)!}=\frac{1}{(n!)^2}.(n+k+1)\cdots(2n+k).(n-k+1)\cdots(2n-k)$ Ta có $(x+k+1)(x-k+1) \le \left ( \frac{x+k+1+x-k+1}{2} \right )^2=(x+1)^2$ Cho $x=n,n+1,\cdots,2n-1$ ta được $(n+k+1)\cdots(2n+k).(n-k+1)\cdots(2n-k) \le (n+1)^2\cdots(2n)^2 \le (2n)!^2$ Tóm lại $C^n_{(2n+k)}.C^n_{(2n-k)} \le \frac{1}{(n!)^2}.(2n)!^2=(C^n_{2n})^2$
|
|
|
|
giải đáp
|
Hàm ngược các bạn ơi
|
|
|
Không có một công thức cụ thể sơ cấp nào biểu diễn được chính xác nghiệm của phương trình siêu việt trên. Dưới đây là những tìm ra của mình. Nhận thấy $x=0$ là một nghiệm của PT. Với $x \ne 0$ thì PT $\Leftrightarrow \arcsin x^2 + \frac{2\sqrt{1-x^2}\arcsin x}{x} - 2=0$ Đặt $f(x)= \arcsin x^2 + \frac{2\sqrt{1-x^2}\arcsin x}{x} - 2$ Ta thấy rằng $f(x)=f(-x)$ nên $f$ là hàm chẵn và đồ thị của nó đối xứng nhau qua $Oy$. Kiểm tra rằng $f'(x)=0$ có tối đa hai nghiệm khác $0$ nên $f(x)=0$ có tối đa hai nghiệm. Và nếu muốn có một cách để tính xấp xỉ nghiệm đúng đến nhiều chữ số sau dấu phẩy trong biểu diễn thập phân. Ta có thể sử dụng phương pháp Newton-Raphson http://en.wikipedia.org/wiki/Newton%27s_method như sau $f(x)= \arcsin x^2 + \frac{2\sqrt{1-x^2}\arcsin x}{x} - 2$ Ta thu được công thức truy hồi $x_{n+1}=x_n−\frac{f(x_n)}{f'(x_n)} (n \in \mathbb{N})$ Từ đó. Trong đó ta xuất phát từ $x_0=\pm 1$, và cho $n$ đủ lớn và ta tính được nghiệm gần đúng $x \approx \pm0, 90303214$.
|
|
|
giải đáp
|
Bài tập liên quan Khối cầu
|
|
|
Hình nón có đáy là hình tròn có bán kính bằng $\frac{a}{2}$, đường cao là đường cao của tam giác đều bằng $\frac{a\sqrt 3}{2}$ nên thể tích của hình nón này bằng $\frac{1}{3}. \pi\left ( \frac{a}{2} \right )^2.\frac{a\sqrt 3}{2}=\frac{\pi a^3}{8\sqrt 3}$. Hình cầu có bán kính $R$ có thể tích $\frac{4}{3}\pi R^3$. Ta cần tìm $R$ sao cho $\frac{4}{3}\pi R^3=\frac{\pi a^3}{8\sqrt 3}\Leftrightarrow R=\frac{\sqrt[6]{3}}{2\sqrt[3]{4}}a$
|
|
|
giải đáp
|
CĐ- CT
|
|
|
$y'=3x^2+4x+m$ Để hàm số có CĐ, CT thì trước hết cần $\Delta'_y >0\Leftrightarrow 4-3m>0\Leftrightarrow m<4/3$ Đem $y$ chia cho $y'$ để tìm ra PT đi qua CĐ, CT là $ y=\frac{2}{9}(3m-4)x-\frac{2}{9}m$ gọi $M$ là trung điểm của CĐCT thì $M(-\frac{2}{3};\frac{16}{27}-\frac{2}{3}m)$ Đường thẳng qua CĐCT có hệ số góc $a=\frac{2}{9}(3m-4)$ Để CĐ, CT đối xứng nhau qua $(d) : y=-1/2x$ thì $\begin{cases}a=2 \\ M \in (d) \end{cases}\Leftrightarrow m=13/3$ (mâu thuẫn). Vậy không tồn tại giá trị của $m$.
|
|
|
giải đáp
|
tìm cực trị của hàm số
|
|
|
$f'(x)=(x-n)(x-p)+(x-m)(x-n)+(x-m)(x-p)$. Ta thấy $f'(x)$ liên tục và có $f'(m).f'(n)=(m-n)(m-p).(n-m).(n-p)=-(m-n)^2(m-p)(n-p)<0\Rightarrow \exists x_1 \in (m,n), f'(x_1)=0$ $f'(p).f'(n)=(p-n)(p-m).(n-m).(n-p)=-(p-n)^2(m-p)(n-n)<0\Rightarrow \exists x_2 \in (n,p), f'(x_2)=0$
|
|