|
giải đáp
|
bài này hơi dài đó ngen
|
|
|
a) Gọi $IJ$ cắt $BC$ tại $K$. Do $K$ nằm trên mặt phẳng $(ABC)$ nên $OK$ cắt được $AC$ tại $H$, cắt được $AB$ tại $L$. Như vậy thiết diện cần tìm là $IJHL$.
|
|
|
|
giải đáp
|
Bài này nữa
|
|
|
c) Từ câu b) thì $y \in \mathbb{Z} \iff x \in \mathbb{Z} \iff \frac{1}{m+1} \in \mathbb{Z} \iff m \in \left\{ -2;0{} \right\}$
|
|
|
giải đáp
|
Bài này nữa
|
|
|
b) Tọa độ giao điểm $I$ là nghiệm của hệ $\begin{cases} mx+y-3=0\\x+my-2m-1=0 \end{cases}\Leftrightarrow \begin{cases} mx+y=3\\x+my=2m+1 \end{cases} (*)$ Với $m=-1$, hệ (*) vô nghiệm nên tập hợp các điểm I là $\emptyset$ Với $m=1$, hệ (*) vô số nghiệm nên tập hợp các điểm I là toàn bộ đường thẳng $x+y=3$ Với $m \ne \pm 1$ $\Leftrightarrow \begin{cases}x=\frac{1}{m+1} \\ y= \frac{2m+3}{m+1}\end{cases} \implies y=2+x$ nên tập hợp các điểm I là đường thẳng $y=2+x$.
|
|
|
giải đáp
|
Bài này nữa
|
|
|
a) $mx+(y-3)=0 \forall x \implies x=0, y=3$. $d_1$ đi qua điểm $(0; 3)$ cố định. $x+my-2m-1=0 \iff m(y-2)+x-1=0 \forall x \implies x=1, y=2$. $d_2$ đi qua điểm $(1; 2)$ cố định.
|
|
|
giải đáp
|
Giải phương trình
|
|
|
Thêm một chút áo thuật nữa nhé.. Đặt $\sqrt[3]{81x-8}=3y-2$ Ta có $81x-8=27y^3-54y^2+36y-8 \Leftrightarrow y^3-2y^2+ \frac{4}{3}y-3x=0 (1)$ Mặt khác từ phép đặt ẩn phụ $3y-2=x^{3}-{2}x^{2}+\frac{4}{3}x-2 \Leftrightarrow x^3-2x^2+ \frac{4}{3}x-3y=0 (2)$ Kết hợp $(1)$ và $(2)$ ta có hệ PT đối xứng. Trừ theo từng vế hai PT ta được $(x-y)(x^2+y^2+xy-2x-2y+\frac{13}{3}) = 0$. Ta lại có $x^2+y^2+xy-2x-2y+\frac{13}{3}=\frac{1}{2}(x+y)^2 +\frac{1}{2}(x-2)^2+\frac{1}{2}(y-2)^2 +\frac{1}{3} >0 $ với mọi $x,y$ Suy ra $x=y$. Thay trở về phép đặt và tìm ra nghiệm được như cách trên. Bạn có thể tham khảo tại đây để biết rõ chi tiết nhé http://toan.hoctainha.vn/Thu-Vien/Chuyen-De/113295/phuong-phap-dat-an-phu-de-giai-phuong-trinh-co-hai-phep-toan-nguoc-nhau
|
|
|
giải đáp
|
chứng minh bất đẳng thức
|
|
|
Từ $ x, y \in [0;1] $ ta có thể đặt $ x = \sin a , y = \sin b $ với $ a, b \in [0, \frac{\pi}{2}] $ BĐT cần chứng minh $ \iff 2 \cos a \cos b \le 2( 1 - \sin a )( 1- \sin b ) +1 $ $ \iff 2\cos a \cos b \le 2\sin a \sin b -2( \sin a + \sin b ) +3 $ $ \iff 2( -\cos a \cos b + \sin a \sin b ) - 2( \sin a + \sin b ) + 3 \ge 0 $ $ \iff - 2 \cos (a+b) - 4 \sin \frac{a+b}{2} \cos \frac{a-b}{2} + 3 \ge 0 $ $ \iff 2( 2 \sin^2 \frac{a+b}{2} -1 ) - 4 \sin \frac{a+b}{2} \cos \frac{a-b}{2} +3 \ge 0 $ $ \iff \sin^2 \frac{a+b}{2} - \sin \frac{a+b}{2} \cos \frac{a-b}{2} + \frac{1}{4} \ge 0 (1)$ Chú ý rằng $ \begin{cases} \sin \frac{a+b}{2} \ge 0 \\ 0 \le \cos \frac{a-b}{2} \le 1 \end{cases}$ Do đó Vế trái $(1) \ge \sin^2 \frac{a+b}{2} - \sin \frac{a+b}{2} + \frac{1}{4} = (\sin \frac{a+b}{2} - \frac{1}{2})^2 \ge 0 = $ Vế phải $(1)$ , đây là đpcm.
|
|
|
giải đáp
|
Giải phương trình
|
|
|
PT $\iff\sqrt[3]{81x-8}-(3x-2)=x(x^2-2x-\frac 53)$
$\iff (81x-8)-(3x-2)^3=x(x^2-2x-\frac 53)(\sqrt[3]{(81x-8)^2}+(3x-2)\sqrt[3]{81x-8}+(3x-2)^2)$
$\iff -27x(x^2-2x-\frac 53)=x(x^2-2x-\frac 53)(\sqrt[3]{(81x-8)^2}+(3x-2)\sqrt[3]{81x-8}+(3x-2)^2)$ dễ thấy $x=0$ là một nghiệm và $x^2-2x-\frac 53=0\iff x=1\pm \frac{2\sqrt 6}3$ Ta có $-27=(\sqrt[3]{(81x-8)^2}+(3x-2)\sqrt[3]{81x-8}+(3x-2)^2)$ vô nghiệm vì Vế phải $>0$ $\forall x$ Vậy PT có nghiệm : $\boxed{x\in\{1- \frac{2\sqrt 6}3,0,1+ \frac{2\sqrt 6}3\}}$
|
|
|
giải đáp
|
em giải bài này có mấy dòng mà sao bọn lớp bảo sai
|
|
|
Lý do mà bạn sai có lẽ là GPT $\tan 2x = \cot 7x$ mà không chú ý tới điều kiện. Điều kiện: $\left\{ \begin{array} 2x \ne \frac{\pi }{2} + k\pi \\ 7x \ne \frac{\pi }{2} + k\pi \\ \end{array} \right.$$ \Leftrightarrow \left\{ \begin{array} x \ne \frac{\pi }{4} + \frac{{k\pi }}{2}\left( 1 \right) \\ x \ne \frac{\pi }{{14}} + \frac{{k\pi }}{7}\left( 2 \right) \\
\end{array} \right.$,$k \in \mathbb{Z}$ Với điều kiện trên phương trình tương đương: $\sin 2x\sin 7x = \cos 2x\cos 7x$ $ \Leftrightarrow \cos 9x = 0$ $ \Leftrightarrow 9x = \frac{\pi }{2} + m\pi $ $ \Leftrightarrow x = \frac{\pi }{{18}} + \frac{{m\pi }}{9} (3) m \in \mathbb{Z}$ Ta xét xem nghiệm của (3) có thoả điều kiện (1), (2) hay không: Xét điều kiện (1): Ta giải phương trình nghiệm nguyên sau: $\frac{\pi }{4} + k\frac{\pi }{2} = \frac{\pi }{{18}} + \frac{{m\pi }}{9} \Leftrightarrow 4m - 18k = 7$ Dễ dàng nhận thấy phương trình trên có $\left( {4,18} \right) = 2$ không phải là ước của $7$ nên phương trình nghiệm nguyên vô nghiệm. Vậy nghiệm (3) luôn thoả mãn (1) Xét điều kiện (2): Ta giải phương trình nghiệm nguyên sau: $\frac{\pi }{{14}} + \frac{{k\pi }}{7} = \frac{\pi }{{18}} + \frac{{m\pi }}{9}$ $ \Leftrightarrow 7 + 14m = 9 + 18k$ $ \Leftrightarrow 7m - 9k = 1$ có nghiệm riêng tổng quát là: $\left\{ \begin{array} m = 4 + 9t \\ k = 3 + 7t \\ \end{array} \right.$ ,$t \in \mathbb{Z}$ Do vậy nghiệm của phương trình đã cho là: $x = \frac{\pi }{{18}} + \frac{{m\pi }}{9}$, với $m \in \mathbb{Z}$và $m \ne 9t + 4,n \in \mathbb{Z}$.
|
|
|
giải đáp
|
nghiệm nguyên của pt lượng giác
|
|
|
Giả sử $x$ là nghiệm nguyên của PT, khi đó ta có: $\cos \left[ {\frac{\pi }{8}\left( {3x - \sqrt {9{x^2} + 160x + 800} } \right)} \right] = 1$ $ \Leftrightarrow \frac{\pi }{8}\left( {3x - \sqrt {9{x^2} + 160x + 800} } \right) = k2\pi $ ($k \in \mathbb{Z}$) $\begin{array} \Leftrightarrow \sqrt {9{x^2} + 160x + 800} = 3x - 16k \\ \Leftrightarrow \left\{ \begin{array} 3x - 16k \ge 0 \\ 9{x^2} + 160x + 800 = {\left( {3x - 16k} \right)^2} \\ \end{array} \right. \\ \end{array} $ $ \Leftrightarrow \left\{ \begin{array} 3x - 16k \ge 0 \\ x = \frac{{8{k^2} - 25}}{{3k + 5}} \\ \end{array} \right.$ $ \Leftrightarrow \left\{ \begin{array} 3x - 16k \ge 0 \\ 9x = 24k - 40 - \frac{{25}}{{3k + 5}} \\ \end{array} \right.$$\left( 1\right)$ $ \Rightarrow \frac{{25}}{{3k + 5}} \in \mathbb{Z}$, suy ra :$k \in \left\{ {{\text{0; - 2; - 10}}} \right\}$ $\left(2 \right)$ Từ $\left( 2 \right)$ , bằng cách thử trực tiếp vào$\left( 1 \right)$ ta được: $\left[ \begin{array} \left\{ \begin{array} k = - 2 \\ x = - 7 \\ \end{array} \right. \\ \left\{ \begin{array} k = - 10 \\ x = - 31 \\ \end{array} \right. \\ \end{array} \right.$
|
|
|
giải đáp
|
bác nào làm giúp mình nhé
|
|
|
Đặt $t=\cot x$ thì $\sin 2x = \frac{2\tan x}{1+\tan^2 x}=\frac{\frac{2}{\tan x}}{\frac{1}{\tan^2 x}+1}=\frac{2t}{1+t^2}$ PT $\Leftrightarrow \frac{2t}{1+t^2}+2t=3\Leftrightarrow 2t+2t(1+t^2)-3(1+t^2)=0\Leftrightarrow (t-1)(2t^2-t+3)=0$ $\Leftrightarrow t=1\Leftrightarrow x = \frac{\pi}{4}+ k \pi (k \in \mathbb{Z} )$
|
|
|
|
giải đáp
|
Bài bất đẳng thức
|
|
|
Áp dụng BĐT Cauchy cho các số dương ta được $\displaystyle{\frac{3a_1a_2a_3}{\sqrt[3]{(a_1^3+b_1^3+c_1^3)(a_2^3+b_2^3+c_2^3)(a_3^3+b_3^3+c_3^3)}
}=3.\frac{a_1}{\sqrt[3]{a_1^3+b_1^3+c_1^3}}.\frac{a_2}{\sqrt[3]{a_2^3+b_2^3+c_2^3}}.\frac{a_3}{\sqrt[3]{a_3^3+b_3^3+c_3^3}}
\le\frac{a_1^3}{a_1^3+b_1^3+c_1^3} +\frac{a_2^3}{a_2^3+b_2^3+c_2^3}+\frac{a_3^3}{a_3^3+b_3^3+c_3^3}}$ $\displaystyle{\frac{3b_1b_2b_3}{\sqrt[3]{(a_1^3+b_1^3+c_1^3)(a_2^3+b_2^3+c_2^3)(a_3^3+b_3^3+c_3^3)}
}=3.\frac{b_1}{\sqrt[3]{a_1^3+b_1^3+c_1^3}}.\frac{b_2}{\sqrt[3]{a_2^3+b_2^3+c_2^3}}.\frac{b_3}{\sqrt[3]{a_3^3+b_3^3+c_3^3}}
\le\frac{b_1^3}{a_1^3+b_1^3+c_1^3} +\frac{b_2^3}{a_2^3+b_2^3+c_2^3}+\frac{b_3^3}{a_3^3+b_3^3+c_3^3}}$ $\displaystyle{\frac{3c_1c_2c_3}{\sqrt[3]{(a_1^3+b_1^3+c_1^3)(a_2^3+b_2^3+c_2^3)(a_3^3+b_3^3+c_3^3)}
}=3.\frac{c_1}{\sqrt[3]{a_1^3+b_1^3+c_1^3}}.\frac{c_2}{\sqrt[3]{a_2^3+b_2^3+c_2^3}}.\frac{c_3}{\sqrt[3]{a_3^3+b_3^3+c_3^3}}
\le\frac{c_1^3}{a_1^3+b_1^3+c_1^3} +\frac{c_2^3}{a_2^3+b_2^3+c_2^3}+\frac{c_3^3}{a_3^3+b_3^3+c_3^3}}$ Cộng theo từng vế của ba BĐT trên ta được $\displaystyle{\frac{3(a_1a_2a_3+b_1b_2b_3+c_1c_2c_3)}{\sqrt[3]{(a_1^3+b_1^3+c_1^3)(a_2^3+b_2^3+c_2^3)(a_3^3+b_3^3+c_3^3)}
} \le 3}$ Từ đây suy ra BĐT Holder được chứng minh.
|
|
|
giải đáp
|
Có bác nào thức xem bóng đá k loại hộ em nghiệm bài này với :)
|
|
|
Điều kiện: ${\cos ^2}x + \sin x - 1 \ne 0$ $ \Leftrightarrow \sin x - \sin ^2x \ne 0$ $ \Leftrightarrow \begin{cases}\sin x \ne 0 \\\sin x \ne 1 \end{cases} $ $ \Leftrightarrow \begin{cases}x \ne k\pi \\x \ne \frac{\pi }{2} + k\pi \end{cases}$ $\left( 1 \right)$ Với điều kiện đó phương trình tương đương: $\sin x\left( {\cos x + \sin x} \right) - 1 = 0$ $ \Leftrightarrow {\sin ^2}x + \sin x\cos x - 1 = 0$ $ \Leftrightarrow $$\cos x(\sin x - \cos x) = 0$ $ \Leftrightarrow\left[ {\begin{matrix} \cos x = 0 \\ \sin x = \cos x \end{matrix}} \right.$ $ \Leftrightarrow \left[ {\begin{matrix} x = \frac{\pi }{2} + k\pi \\ x = \frac{\pi }{4} + k\pi \end{matrix}} \right.$ ,$k \in \mathbb{Z}$ $\left( 2 \right)$ Kết luận: nghiệm của phương trình đã cho là: $x =\frac{\pi }{4} + k\pi $, $k \in \mathbb{Z}$.
|
|
|
giải đáp
|
Bài bất đẳng thức
|
|
|
Để chứng minh bài toán này bạn cần biết BĐT Holder dạng $(a_1^3+b_1^3+c_1^3)(a_2^3+b_2^3+c_2^3)(a_3^3+b_3^3+c_3^3) \ge (a_1a_2a_3+b_1b_2b_3+c_1c_2c_3)^3$ với $a_i, b_i, c_i >0 i=1,2,3$. Áp dụng BĐT này $\left( \frac{x}{\sqrt{y}}+\frac{y}{\sqrt{z}}+\frac{z}{\sqrt{x}}\right)^2(xy+yz+xz)\geq(x+y+z)^3$ Việc còn lại là đi chứng minh $(x+y+z)^3\geq9(xy+xz+yz)$. Nhưng điều này là hiển nhiên thấy vì $x+y+z\geq3$ và $(x+y+z)^2\geq3(xy+xz+yz)$. Đẳng thức xảy ra $\Leftrightarrow x=y=z=1$.
|
|