|
giải đáp
|
Mới học số phức mà thấy khó quá. Các anh chị giúp em.
|
|
|
Câu c) bạn nhìn kỹ mới thấy nó rất đơn giản. Ta sẽ chỉ ra rằng với mọi số phức $z$ thì $\left| z \right| = \left| {\bar z} \right|$. Thật vậy nếu $z=x+yi, x,y \in \mathbb{R}$ thì $\bar z=x-yi$ Như vậy $\left| z \right| = \sqrt{x^2+y^2}=\left| {\bar z} \right|$ Và câu trả lời trong trường hợp này là toàn bộ mặt phẳng toạ độ. Thêm một chút cho câu b) Bạn chứng minh điều này coi như bài tập nhé Cho $z, z'$ là hai số phức thỏa mãn $z' \ne 0$ thì ta luôn có $\left| {\frac{z}{z'}} \right|=\frac{|z|}{|z'|}$ Gợi ý là hoàn toàn dùng biến đổi thông thường với giả thiết $z=x+yi, z'=x'+y'i$ nhé.
|
|
|
giải đáp
|
Mới học số phức mà thấy khó quá. Các anh chị giúp em.
|
|
|
b) $\left| {\frac{{z - i}}{{z +i}}} \right| = 1 \Leftrightarrow
{\frac{{|z - i|}}{{|z +i|}}} = 1 \Leftrightarrow \frac{{x^2+(y-1)^2}}{{x^2+(y+1)^2}} = 1 \Leftrightarrow y=0$. Tập hợp các điểm $z$ như trên chính là trục hoành.
|
|
|
|
giải đáp
|
Mãi mới tìm thấy bài toán để đánh đố các Ad :D
|
|
|
Bài toán này cơ bản, chỉ là đố nhau về tính toán thôi. Dễ thấy $ \cos x \ne 0$ Chia 2 vế của PT cho $\cos ^2x \ne 0$ ta được $7\tan^2x + 4\tan x - 3 - 3\sqrt[3]{{15}}\left( {1 + \tan^2x} \right) = 0$ $ \Leftrightarrow \left( {7 - 3\sqrt[3]{{15}}} \right)\tan^2x + 4\tan x - \left( {3 + 3\sqrt[3]{{15}}} \right)$$ = 0$ (2) Ta có: ${\Delta'} = 4 + \left( {7 - 3\sqrt[3]{{15}}} \right)\left( {3 + 3\sqrt[3]{{15}}} \right)= 25 + 12\sqrt[3]{{15}} - 9\sqrt[3]{{{{15}^2}}}$ Đặt $t = \sqrt[3]{{15}} \Rightarrow {t^3} = 15 \Rightarrow \frac{5}{3}{t^3} = 25$, khi đó ${\Delta'} = \frac{5}{3}{t^3} - 9{t^2} + 12t = \frac{5}{3}t\left( {t - 3} \right)\left( {t - \frac{{12}}{5}} \right)$ Dễ thấy ${\left( {\frac{{12}}{5}} \right)^3}{\text{ < }}15{\text{ < }}{3^3} \Leftrightarrow \frac{{12}}{5}{\text{ < }}t = \sqrt[3]{{15}}{\text{ < }}3$ Suy ra ${\Delta'}{\text{ < }}0 \Rightarrow (2)$ vô nghiệm $ \Rightarrow \left( 1 \right)$ vô nghiệm Kết luận: phương trình đã cho vô nghiệm .
|
|
|
giải đáp
|
PT Lượng giác
|
|
|
$2\sqrt 2 \left( {\sin x + \cos x} \right)\cos x = 3 + \cos 2x$ $ \Leftrightarrow \sqrt 2 \sin 2x + \left( {\sqrt 2 - 1} \right)\cos 2x = 3 - \sqrt 2 $ Có: $\left\{ \begin{array} {a^2} + {b^2} = {\left( {\sqrt 2 } \right)^2} + {\left( {\sqrt 2 - 1} \right)^2} = 5 - 2\sqrt 2 \\ {c^2} = {\left( {3 - \sqrt 2 } \right)^2} = 11 - 6\sqrt 2 \\ \end{array} \right.$ Ta sẽ chứng minh: ${a^2} + {b^2}{\text{ < }}{{\text{c}}^{\text{2}}}$ $ \Leftrightarrow 5 - 2\sqrt 2 {\text{ < 11 - 6}}\sqrt {\text{2}} $ $ \Leftrightarrow 4\sqrt 2 {\text{ < 6}} \Leftrightarrow {\left( {{\text{4}}\sqrt {\text{2}} } \right)^2}{\text{ < }}{{\text{6}}^{\text{2}}}$$ \Leftrightarrow 32{\text{ < 36}}$(đúng) Vậy phương trình vô nghiệm.
|
|
|
giải đáp
|
chứng minh giúp mình
|
|
|
Bạn xem cách giải này tự nhiên hơn nhé $\frac{x}{\sqrt{1-x}}+\frac{y}{\sqrt{1-y}}=\frac{1-y}{\sqrt{y}}+\frac{1-x}{\sqrt{x}}=\frac{1}{\sqrt{y}}+\frac{1}{\sqrt{x}} -(\sqrt{x}+\sqrt{y})$ $=\frac{1}{\sqrt{y}}+2\sqrt{y}+\frac{1}{\sqrt{x}}+2\sqrt{y} -3(\sqrt{x}+\sqrt{y}) (*)$ Áp dụng BĐT Cô-si ta được $\frac{1}{\sqrt{y}}+2\sqrt{y} \ge 2\sqrt 2 (1)$ $\frac{1}{\sqrt{x}}+2\sqrt{x} \ge 2\sqrt 2 (2)$ Mặt khác $(\sqrt{x}+\sqrt{y})^2 \le 2(x+y)=2 \Rightarrow \sqrt{x}+\sqrt{y} \le \sqrt 2 (3)$ Từ $(*), (1), (2), (3)$ ta có $\frac{x}{\sqrt{1-x}}+\frac{y}{\sqrt{1-y}} \ge2 \sqrt 2 +2\sqrt 2 -3\sqrt 2 =\sqrt 2 $ Đẳng thức xảy ra $\Leftrightarrow x=y=\frac{1}{2}$
|
|
|
giải đáp
|
Phương trình mũ
|
|
|
3) Chia cả hai vế của PT cho $27^{x^3-1}$ ta được $\left (\frac{2}{3} \right )^{3(x^3-1)}-\left ( \frac{2}{3} \right )^{2(x^3-1)}=2$ Đặt $t=\left ( \frac{2}{3} \right )^{(x^3-1)} >0$ thì ta được PT $t^3+t^2-2=0\Leftrightarrow t=1$ Thay trở lại phép đặt ẩn phụ $\left ( \frac{2}{3} \right )^{(x^3-1)}=1\Leftrightarrow x^3-1=0\Leftrightarrow x=1$
|
|
|
|
giải đáp
|
Phương trình mũ
|
|
|
2) Chia cả hai vế của PT cho $25^{\frac{1}{x}}$ với chú ý $x \ne 0$ ta được $\left ( \frac{7}{5} \right )^{\frac{2}{x}}-\left ( \frac{7}{5} \right )^{\frac{1}{x}}=1$ Đặt $t=\left ( \frac{7}{5} \right )^{\frac{1}{x}} >0$ thì ta được PT $t^2-t-1=0\Leftrightarrow t=\frac{1+ \sqrt 5}{2}$ Thay trở lại phép đặt ẩn phụ $\left ( \frac{7}{5} \right )^{\frac{1}{x}}=\frac{1+ \sqrt 5}{2}\Leftrightarrow \frac{1}{x}=\log_{7/5}\frac{1+ \sqrt 5}{2}\Leftrightarrow x=\frac{1}{\log_{7/5}\frac{1+ \sqrt 5}{2}}$
|
|
|
giải đáp
|
Phương trình mũ
|
|
|
1) Nếu ý của bạn $\log$ là $\log_{10}$ thì PT $\Leftrightarrow \log x^{3 - \log \frac{x}{3}} = \log 900\Leftrightarrow (3 - \log \frac{x}{3})\log x= 2\log 3 +2$ $\Leftrightarrow (3-\log x+\log 3)\log x =2\log 3 +2\Leftrightarrow \log^2 x - \log x(3+ \log 3)+2\log 3 +2=0$ $\Leftrightarrow \log x = \frac{3+\log 3 \pm \sqrt{(3+ \log 3)^2-4(2\log 3+2)}}{2}= \frac{3+\log 3 \pm (\log3-1)}{2}=\left[ {\begin{matrix} 2\\ \log 30 \end{matrix}} \right.$ $\Leftrightarrow \left[ {\begin{matrix} x=100\\x= 30 \end{matrix}} \right.$
|
|
|
giải đáp
|
bài kiểm tra lượng giác
|
|
|
Điều kiện $\cos x \ne 0 \Leftrightarrow x \ne \frac{\pi }{2} + k\pi $ $\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)$. Với điều kiện trên PT: $ \Leftrightarrow \cos x - 1 + \frac{1}{\cos^2x} = \cos 2x+\tan^2x$ $ \Leftrightarrow \cos x = \cos 2x$ $ \Leftrightarrow \left[ \begin{array} x = k2\pi \\ x = \frac{{k2\pi }}{3} \\ \end{array} \right.$ ,$k \in \mathbb{Z}$ $ \Leftrightarrow x_k = \frac{{k2\pi }}{3}$ (*) Do $0 \le x \le100$ nên $0 \le k \le \left[ {\frac{{100}}{{\frac{{2\pi }}{3}}}} \right] = \left[ {\frac{{50}}{{\frac{\pi }{3}}}} \right] = 47$ Tổng các nghiệm là $ S =\sum_{k=0}^{47}x_k=\sum_{k=0}^{47}k . \frac{{2\pi }}{3}=\frac{47\times 48}{2} . \frac{{2\pi }}{3}=752\pi $
|
|
|
giải đáp
|
Bài tập số phức
|
|
|
Từ câu a) thì ta cần tìm những số phức dạng $z=a \pm ai, a \in \mathbb{R}.$ $\left| {\frac{{z - 1}}{{z - 3}}} \right| = 1 \Leftrightarrow {\frac{{|z - 1|}}{{|z - 3|}}} = 1 \Leftrightarrow {\frac{{(a-1)^2+a^2}}{{(a-3)^2+a^2}}} = 1 \Leftrightarrow a = 2$. Vậy có hai số phức thỏa mãn đề bài là : $z_1 = 2(1 + i)$ và $z_2 = 2(1 – i)$.
|
|
|
giải đáp
|
Bài tập số phức
|
|
|
a) $\overline z =x-yi$ ${z^2} + {\left( {\overline z } \right)^2} = 2\left( {{x^2} - {y^2}} \right)$. Từ ${z^2} + {\left( {\overline z } \right)^2} = 0 \Leftrightarrow {x^2} = {y^2}$ Vậy tập hợp cần tìm là hai đường thẳng : $y =$ $ \pm $$x$
|
|
|
giải đáp
|
cái bài nè mình nghĩ mãi k ra. nhờ các Ad giải giúp ạ
|
|
|
Trước hết bạn tìm điều kiện $\begin{cases}x^2-5x+6>0\\ x - \frac{1}{2}>0 \\(x-3)^2 >0 \end{cases}\Leftrightarrow \left[ {\begin{matrix} x>3\\ \frac{1}{2} <x <2\end{matrix}} \right.$ Ta biết công thức trong Loogarit như sau $\log_{A^p}B^p=\begin{cases}\log_A B \text{nếu p lẻ}\\ \log_A |B| \text{nếu p chẵn} \end{cases}$ và $\log_{A^p}B=\frac{1}{p}\log_A B$ Như vậy PT $\Leftrightarrow \log_{3^3}(x^2-5x+6)^3=\frac{1}{2}.\log_{3^{1/2} } (x-\frac{1}{2})+\log_{3^2} (x-3)^2 $ $\Leftrightarrow \log_{3}(x-2)(x-3)=\log_{3 } (x-\frac{1}{2})+\log_{3} |x-3| $ $\Leftrightarrow (x-2)(x-3)=(x-\frac{1}{2})|x-3| (*)$ Nếu $x>3$ thì $(*)\Leftrightarrow x-2=x-\frac{1}{2}$, vô nghiệm. Nếu $ \frac{1}{2} <x <2$ thì $(*)\Leftrightarrow x-2=\frac{1}{2}-x\Leftrightarrow x= \frac{5}{4}$, thỏa mãn.
|
|
|
giải đáp
|
Tìm số a nhỏ nhất
|
|
|
$\cos \left[ {\pi \left( {{a^2} + 2a - \frac{1}{2}} \right)} \right] - \sin \left( {\pi {a^2}} \right)$=0 $ \Leftrightarrow \cos \left[ {\frac{\pi }{2} - \pi \left( {{a^2} + 2a} \right)} \right] = \sin \left( {\pi {a^2}} \right)$ $ \Leftrightarrow \sin \left[ {\pi \left( {{a^2} + 2a} \right)} \right] = \sin \left( {\pi {a^2}} \right)$ $ \Leftrightarrow \left[ {\begin{matrix} \pi \left( a^2 + 2a \right) = \pi a^2 + k2 \pi \\ \pi a^2 + 2a = \pi - \pi a^2 + k2\pi \end{matrix}} \right. $$ \Leftrightarrow \left[ {\begin{matrix} a = k \in \mathbb{Z} \\ 2a^2 + 2a - \left( 2k + 1 \right) = 0 \end{matrix}} \right. $$\left( {\text{*}} \right)$ Do $\begin{cases}\left( {\text{*}} \right) \\a{\text{ > }}0 \\k \in \mathbb{Z} \\\end{cases} $ suy ra $\min a = \frac{{\sqrt 3 - 1}}{2}$
|
|