|
sửa đổi
|
BDT 3
|
|
|
Bài toán này phải là đi chứng minh:hahb+hbhc+hcha⩽Từ giả thiết suy ra a > b >c. Mặt khác ah_a=bh_b=ch_c=2S, với S là diện tích tam giác.Suy ra BĐT đã cho tương đương với \frac{b}{a}+\frac{c}{b}+\frac{a}{c}\geq \frac{a}{b}+\frac{b}{c}+\frac{c}{a} \qquad (1)Nhân hai vế của (1) với abc>0 ta được:(1)\Leftrightarrow b^2c+c^2a+a^2b\geq a^2c+b^2a+c^2b \Leftrightarrow b^2(c-a)+c^2(a-b)+a^2(b-c)\geq 0 \Leftrightarrow b^2(c-b+b-a)+c^2(a-b)+a^2(b-c)\geq 0 \Leftrightarrow (b-c)(a^2-b^2)+(a-b)(c^2-b^2)\geq 0 \Leftrightarrow (a-b)(b-c)[(a+b)-(c+b)]=(a-b)(b-c)(a-c)\geq 0.BĐT trên đúng theo giả thiết, ta suy ra đpcm.
Từ giả thiết suy ra a > b >c. Mặt khác ah_a=bh_b=ch_c=2S, với S là diện tích tam giác.Suy ra BĐT đã cho tương đương với \frac{b}{a}+\frac{c}{b}+\frac{a}{c}\geq \frac{a}{b}+\frac{b}{c}+\frac{c}{a} \qquad (1)Nhân hai vế của (1) với abc>0 ta được:(1)\Leftrightarrow b^2c+c^2a+a^2b\geq a^2c+b^2a+c^2b \Leftrightarrow b^2(c-a)+c^2(a-b)+a^2(b-c)\geq 0 \Leftrightarrow b^2(c-b+b-a)+c^2(a-b)+a^2(b-c)\geq 0 \Leftrightarrow (b-c)(a^2-b^2)+(a-b)(c^2-b^2)\geq 0 \Leftrightarrow (a-b)(b-c)[(a+b)-(c+b)]=(a-b)(b-c)(a-c)\geq 0.BĐT trên đúng theo giả thiết, ta suy ra đpcm.
|
|
|
sửa đổi
|
Giúp mình ,tks
|
|
|
Theo công thức tính tổng cấp số cộng vô hạn\sum_{n=1}^{+\infty }\frac{1}{3^n}=\sum_{n=0}^{+\infty }\frac{1}{3^n}-1=\lim_{N \to +\infty}\sum_{n=0}^{N }\frac{1}{3^n}-1=\lim_{N \to +\infty}\frac{1-\frac{1}{3^N}}{1-\frac{1}{3}}-1=\frac{1}{1-\frac{1}{3}}-1=\frac{1}{2}.
Theo công thức tính tổng cấp số cộng vô hạn$\sum_{n=1}^{+\infty }\frac{1}{3^n}=\sum_{n=0}^{+\infty }\frac{1}{3^n}-1=\lim_{N \to +\infty}\sum_{n=0}^{N }\frac{1}{3^n}-1=\lim_{N \to +\infty}\frac{1-\frac{1}{3^{N+1}}}{1-\frac{1}{3}}-1=\frac{1}{1-\frac{1}{3}}-1=\frac{1}{2}$.
|
|
|
sửa đổi
|
Tìm chữ số tận cùng?
|
|
|
Tìm chữ số tận cùng? Tìm chữ số tận cùng của 3^{2011}32011261570Tìm 2 chữ số tận cùng của 51^{2012}512012261570Tìm 3 chữ số tận cùng của 141376^9141376261570Chứng minh rằng 26^{1570} chia hết cho 8
Tìm chữ số tận cùng? Tìm chữ số tận cùng của 3^{2011}Tìm 2 chữ số tận cùng của 51^{2012}Tìm 3 chữ số tận cùng của 141376^9Chứng minh rằng 26^{1570} chia hết cho 8
|
|
|
sửa đổi
|
hinh 8
|
|
|
Xét \triangle ABD và \triangle ACD có chung đáy AD và đường cao hạ từ B và C xuống AD bằng nhau vì đều bằng đường cao của hình thang. Do đó S_{ABD}=S_{ACD} \quad (1).Lý luận tương tự như vậy thì ta có \frac{S_{ABO}}{S_{AOD}}=\frac{BO}{OD}=\frac{S_{BOC}}{S_{COD}}\Rightarrow S_{ABO}.S_{COD}=S_{AOD}.S_{BOC}=(13.14)^2 \quad (2)Từ (1) và (2) suy ra $S_{ABD}=S_{ACD}=13.14=.Vậy S_{ABCD}=S_{ABO}+S_{COD}+S_{AOD}+S_{BOC}=196+169+2.182=729.$
Xét \triangle ABD và \triangle ACD có chung đáy AD và đường cao hạ từ B và C xuống AD bằng nhau vì đều bằng đường cao của hình thang. Do đó $S_{ABD}=S_{ACD}\Rightarrow S_{ABO}=S_{COD}\quad (1).Lý luận tương tự như vậy thì ta có \frac{S_{ABO}}{S_{AOD}}=\frac{BO}{OD}=\frac{S_{BOC}}{S_{COD}}\Rightarrow S_{ABO}.S_{COD}=S_{AOD}.S_{BOC}=(13.14)^2 \quad (2)Từ (1) và (2) suy ra S_{ABO}=S_{COD}=13.14=182.Vậy S_{ABCD}=S_{ABO}+S_{COD}+S_{AOD}+S_{BOC}=196+169+2.182=729.$
|
|
|
sửa đổi
|
giúp em mấy câu này nha
|
|
|
1. Không mất tính tổng quát giả sử a \ge b \ge c\Rightarrow \begin{cases}a^2 \ge b^2\ge c^2 \\ b+c \le a+c \le a+b \end{cases}\Rightarrow \begin{cases}a^2 \ge b^2\ge c^2 \\ \frac{1}{b+c} \ge \frac{1}{c+a} \ge \frac{1}{a+b} \end{cases}.Suy ra $\frac{a^{2}}{b+c}+\frac{b^{2}}{c+a}+\frac{c^{2}}{a+b} \ge (a^2 + b^2+ c^2)\left ( \frac{1}{b+c} +\frac{1}{c+a}+\frac{1}{a+b} \right )\ge (a^2 + b^2+ c^2)\frac{9}{2(a+b+c)} \ge (a^2 + b^2+ c^2)\frac{9}{2\sqrt 3 \sqrt{a^2 + b^2+ c^2}} =\frac{\sqrt{3} \sqrt{a^2 + b^2+ c^2}}{2} \geq \frac{\sqrt{3}}{2}.Trong đó đã sử dụng hai BĐT khác quen biết(x+y+z)^2 \le 3(x^2+y^2+z^2) và \frac{1}{x}+ \frac{1}{y}+ \frac{1}{z} \ge \frac{9}{x+y+z}$
1. Không mất tính tổng quát giả sử a \ge b \ge c\Rightarrow \begin{cases}a^2 \ge b^2\ge c^2 \\ b+c \le a+c \le a+b \end{cases}\Rightarrow \begin{cases}a^2 \ge b^2\ge c^2 \\ \frac{1}{b+c} \ge \frac{1}{c+a} \ge \frac{1}{a+b} \end{cases}.Suy ra $\frac{a^{2}}{b+c}+\frac{b^{2}}{c+a}+\frac{c^{2}}{a+b} \ge \frac{1}{3}(a^2 + b^2+ c^2)\left ( \frac{1}{b+c} +\frac{1}{c+a}+\frac{1}{a+b} \right )\ge \frac{1}{3}(a^2 + b^2+ c^2)\frac{9}{2(a+b+c)} \ge (a^2 + b^2+ c^2)\frac{3}{2\sqrt 3 \sqrt{a^2 + b^2+ c^2}} =\frac{\sqrt{3} \sqrt{a^2 + b^2+ c^2}}{2} \geq \frac{\sqrt{3}}{2}.Trong đó đã sử dụng hai BĐT khác quen biết(x+y+z)^2 \le 3(x^2+y^2+z^2) và \frac{1}{x}+ \frac{1}{y}+ \frac{1}{z} \ge \frac{9}{x+y+z}$
|
|
|
sửa đổi
|
them 1 bai ve day so nua ne`:D
|
|
|
b. Dễ thấy dãy số bị chặn dưới bởi 0. Ngoài ra ta còn có thể chứng minh kết quả tốt hơn đó là u_n >1 bằng cách viết u_n = n+ \frac{2}{n} >1+0=1.Dãy số trên không bị chặn dưới bởi vì khi n \to +\infty, tức là vô cùng lớn thì \frac{2}{n} \to 0, khi đóu_n \to +\infty+0=+\infty, vô cùng lớn.
b. Dễ thấy dãy số bị chặn dưới bởi 0. Ngoài ra ta còn có thể chứng minh kết quả tốt hơn đó là u_n >1 bằng cách viết u_n = n+ \frac{2}{n} >1+0=1.Dãy số trên không bị chặn trên bởi vì khi n \to +\infty, tức là vô cùng lớn thì \frac{2}{n} \to 0, khi đóu_n \to +\infty+0=+\infty, vô cùng lớn.
|
|
|
sửa đổi
|
help hothot
|
|
|
Gợi ý:+ Xét z=2, HPT$\begin{cases}x+y=2 \\ x^{2}+y^{2}=2 \\x^{3}+y^{3}=0\end{cases}\Rightarrow \begin{cases}x+y=2 \\ x^{2}+y^{2}=2 \\x^2+y^2-xy=0\end{cases}\Rightarrow \begin{cases}x+y=2 \\ xy=2\end{cases}$, vô nghiệm.+ Xét z \ne 0, HPT\begin{cases}(x+y)^2=(2-z)^2 \\ x^{2}+y^{2}=6-z^2 \\(x+y)(x^2+y^2-xy)=8-z^3\end{cases}\Leftrightarrow \begin{cases}x+y=2-z\\ xy=\dfrac{(2-z)^2-(6-z^2)}{2} \\(x+y)(x^2+y^2-xy)=8-z^3 \qquad (1)\end{cases}.Như vậy(1)\Leftrightarrow (2-z)\left ( 6-z^2- \frac{(2-z)^2-(6-z^2)}{2} \right )=8-z^3\Leftrightarrow (z-2)(z-1)(z+1)=0.Tìm ra z và thay vào hệ ta dễ giải được x và y.
Gợi ý:+ Xét z=2, HPT$\begin{cases}x+y=0 \\ x^{2}+y^{2}=2 \\x^{3}+y^{3}=0\end{cases}\Rightarrow \begin{cases}x+y=0 \\ x^{2}+y^{2}=2 \end{cases}\Rightarrow (x,y)=(-1,1),(1,-1).$+ Xét z \ne 0, HPT\begin{cases}(x+y)^2=(2-z)^2 \\ x^{2}+y^{2}=6-z^2 \\(x+y)(x^2+y^2-xy)=8-z^3\end{cases}\Leftrightarrow \begin{cases}x+y=2-z\\ xy=\dfrac{(2-z)^2-(6-z^2)}{2} \\(x+y)(x^2+y^2-xy)=8-z^3 \qquad (1)\end{cases}.Như vậy(1)\Leftrightarrow (2-z)\left ( 6-z^2- \frac{(2-z)^2-(6-z^2)}{2} \right )=8-z^3\Leftrightarrow (z-2)(z-1)(z+1)=0.Tìm ra z và thay vào hệ ta dễ giải được x và y.
|
|
|
sửa đổi
|
PT nghiệm nguyên
|
|
|
PT nghiệm nguyên $x^4+x^3+x^2+x +1=y^2 +1$
PT nghiệm nguyên x^4+x^3+x^2+x=y^2
|
|
|
sửa đổi
|
Nhờ giải chi tiết và gấp giúp với Ad ơi.
|
|
|
ĐK: x>-1. PT\Leftrightarrow (x+2)\log_3^2(x+1)-4\log_3(x+1)+4(x+2)\log_3(x+1)-16=0\Leftrightarrow \left[ {(x+2)\log_3(x+1)-4} \right]\left[ {\log_3(x+1)+4} \right]=0\Leftrightarrow \left[ {\begin{matrix} \log_3(x+1)=\frac{4}{x+2}\\ \log_3(x+1)=-4 \end{matrix}} \right.\Leftrightarrow \left[ {\begin{matrix} \log_3(x+1)=\frac{4}{x+2}\\ x=3^{-4 }-1\end{matrix}} \right.Mà hàm \log_3(x+1) đồng biến, hàm $\frac{4}{x+1} nghịch biến nên nó có nghiệm duy nhất x=2.$
ĐK: x>-1. PT\Leftrightarrow (x+2)\log_3^2(x+1)-4\log_3(x+1)+4(x+2)\log_3(x+1)-16=0\Leftrightarrow \left[ {(x+2)\log_3(x+1)-4} \right]\left[ {\log_3(x+1)+4} \right]=0\Leftrightarrow \left[ {\begin{matrix} \log_3(x+1)=\frac{4}{x+2}\\ \log_3(x+1)=-4 \end{matrix}} \right.\Leftrightarrow \left[ {\begin{matrix} \log_3(x+1)=\frac{4}{x+2}\\ x=3^{-4 }-1\end{matrix}} \right.Mà hàm \log_3(x+1) đồng biến, hàm $\frac{4}{x+2} nghịch biến nên nó có nghiệm duy nhất x=2.$Vậy x=2,x=3^{-4 }-1.
|
|
|
|
sửa đổi
|
pt logarit
|
|
|
1. Điều kiện x >1. PT\Leftrightarrow \frac{1}{2}\log_3(x^2-5x+6)^2= \log_3(x-1)-\log_32+\frac{1}{2}\log_3(x-3)^2\Leftrightarrow \frac{1}{2}\log_3(x-2)^2(x-3)^2= \frac{1}{2}\log_3(x-1)^2-\log_32+\frac{1}{2}\log_3(x-3)^2\Leftrightarrow \frac{1}{2}\log_3(x-2)^2(x-3)^2= \frac{1}{2}\log_3(x-1)^2(x-3)^2-\log_32 $\Leftrightarrow \frac{1}{2}\log_3\dfrac{(x-3)^2}{(x-2)^2}=\log_32 $$\Leftrightarrow \log_3\dfrac{|x-3|}{|x-2|}=\log_32 $$\Leftrightarrow \left| {\dfrac{x-3}{x-2}} \right|=2$$\Leftrightarrow x=\dfrac73$.
1. Điều kiện x >1. PT\Leftrightarrow \frac{1}{2}\log_3(x^2-5x+6)^2= \log_3(x-1)-\log_32+\frac{1}{2}\log_3(x-3)^2\Leftrightarrow \frac{1}{2}\log_3(x-2)^2(x-3)^2= \frac{1}{2}\log_3(x-1)^2-\log_32+\frac{1}{2}\log_3(x-3)^2\Leftrightarrow \frac{1}{2}\log_3(x-2)^2(x-3)^2= \frac{1}{2}\log_3(x-1)^2(x-3)^2-\log_32 $\Leftrightarrow \frac{1}{2}\log_3\dfrac{(x-1)^2}{(x-2)^2}=\log_32 $$\Leftrightarrow \log_3\dfrac{|x-1|}{|x-2|}=\log_32 $$\Leftrightarrow \left| {\dfrac{x-1}{x-2}} \right|=2$$\Leftrightarrow x=\dfrac53$.
|
|
|
sửa đổi
|
Bất phương trình vô tỷ chứa tham số
|
|
|
BĐT Cô-si là BĐT có dạng \frac{a+b}{2} \ge \sqrt{ab} bởi vì nó\Leftrightarrow \left ( \sqrt{a}- \sqrt b\right )^2 \ge 0, luôn đúngĐẳng thức xảy ra \Leftrightarrow a=b.Mặt khác khi đã chứng minh được 0 \le t \le 5 thì ta hiển nhiên có t \in [0,5].Xa hơn nữa ta còn chỉ ra đượct=0\Leftrightarrow x=4 hoặc x=6t=5\Leftrightarrow x=1Thì tức là GTNN t=0 và GTLN t=5.
BĐT Cô-si là BĐT có dạng \frac{a+b}{2} \ge \sqrt{ab} bởi vì nó\Leftrightarrow \left ( \sqrt{a}- \sqrt b\right )^2 \ge 0, luôn đúngĐẳng thức xảy ra \Leftrightarrow a=b.Mặt khác khi đã chứng minh được 0 \le t \le 5 thì ta hiển nhiên có t \in [0,5].Xa hơn nữa ta còn chỉ ra đượct=0\Leftrightarrow x=4 hoặc x=6t=5\Leftrightarrow x=1Thì tức là GTNN t=0 và GTLN t=5.
|
|
|
sửa đổi
|
nhị thức niton 1
|
|
|
Số hạng tổng quát $T_k=C_{15}^k\left ( \frac{1}{x} \right )^k\left ( \sqrt[]{x} \right )^{15-k}=C_{10}^k.x^{-k/5}.x^{\frac{10-k}{3}}$Giả sử số hạng giữa mà bạn muốn tìm là T_5 thì nó là $T_5=C_{10}^{5}.x^{-1}.x^{\frac{5}{3}}=C_{10}^{5}.x^{\frac{2}{3}}=C_{10}^{5}\sqrt[3]{x^2}$.
1. Số hạng tổng quát $T_k=C_{15}^k\left ( -\frac{1}{x} \right )^k\left ( \sqrt[]{x} \right )^{15-k}=C_{15}^k.(-1)^k.x^{-k}.x^{\frac{15-k}{2}}$Ta có $T_6=C_{15}^{6}.x^{-6}.x^{\frac{9}{2}}=C_{15}^{6}.x^{\frac{-3}{2}}$.
|
|
|
sửa đổi
|
Ai giúp em mấy bài tập liên quan đến "Giải bài toán bằng cách lập HPT với"
|
|
|
Bài 3. Gọi hai số phải tìm là x,y thì ta có hệ\begin{cases}x+y=1006 \\ x=2y+124 \end{cases}\Leftrightarrow \begin{cases}x+y=1006 \\ x-2y=124 \end{cases}\Leftrightarrow \begin{cases}x=712 \\ y=294 \end{cases}
Bài 3. Gọi hai số phải tìm là x,y thì ta có hệ\begin{cases}x+y=1006 \\ x=2y+124 \end{cases}\Leftrightarrow \begin{cases}x+y=1006 \\ x-2y=124 \end{cases}\Leftrightarrow \begin{cases}x=712 \\ y=294 \end{cases}
|
|
|
sửa đổi
|
Loga.
|
|
|
Loga. Chứng minh rằng: $$a^{\log_ ac}=c^{\log_ba}$$
Loga. Chứng minh rằng: $$a^{\log_ bc}=c^{\log_ba}$$
|
|