|
|
|
bình luận
|
Giải phương trình Hãy ấn chữ V dưới đáp án để chấp nhận nếu như bạn thấy lời giải này chính xác, và nút mũi tên màu xanh để vote up nhé. Thanks!
|
|
|
|
|
|
giải đáp
|
Giải phương trình
|
|
|
PT $\iff\sqrt[3]{81x-8}-(3x-2)=x(x^2-2x-\frac 53)$
$\iff (81x-8)-(3x-2)^3=x(x^2-2x-\frac 53)(\sqrt[3]{(81x-8)^2}+(3x-2)\sqrt[3]{81x-8}+(3x-2)^2)$
$\iff -27x(x^2-2x-\frac 53)=x(x^2-2x-\frac 53)(\sqrt[3]{(81x-8)^2}+(3x-2)\sqrt[3]{81x-8}+(3x-2)^2)$ dễ thấy $x=0$ là một nghiệm và $x^2-2x-\frac 53=0\iff x=1\pm \frac{2\sqrt 6}3$ Ta có $-27=(\sqrt[3]{(81x-8)^2}+(3x-2)\sqrt[3]{81x-8}+(3x-2)^2)$ vô nghiệm vì Vế phải $>0$ $\forall x$ Vậy PT có nghiệm : $\boxed{x\in\{1- \frac{2\sqrt 6}3,0,1+ \frac{2\sqrt 6}3\}}$
|
|
|
|
giải đáp
|
em giải bài này có mấy dòng mà sao bọn lớp bảo sai
|
|
|
Lý do mà bạn sai có lẽ là GPT $\tan 2x = \cot 7x$ mà không chú ý tới điều kiện. Điều kiện: $\left\{ \begin{array} 2x \ne \frac{\pi }{2} + k\pi \\ 7x \ne \frac{\pi }{2} + k\pi \\ \end{array} \right.$$ \Leftrightarrow \left\{ \begin{array} x \ne \frac{\pi }{4} + \frac{{k\pi }}{2}\left( 1 \right) \\ x \ne \frac{\pi }{{14}} + \frac{{k\pi }}{7}\left( 2 \right) \\
\end{array} \right.$,$k \in \mathbb{Z}$ Với điều kiện trên phương trình tương đương: $\sin 2x\sin 7x = \cos 2x\cos 7x$ $ \Leftrightarrow \cos 9x = 0$ $ \Leftrightarrow 9x = \frac{\pi }{2} + m\pi $ $ \Leftrightarrow x = \frac{\pi }{{18}} + \frac{{m\pi }}{9} (3) m \in \mathbb{Z}$ Ta xét xem nghiệm của (3) có thoả điều kiện (1), (2) hay không: Xét điều kiện (1): Ta giải phương trình nghiệm nguyên sau: $\frac{\pi }{4} + k\frac{\pi }{2} = \frac{\pi }{{18}} + \frac{{m\pi }}{9} \Leftrightarrow 4m - 18k = 7$ Dễ dàng nhận thấy phương trình trên có $\left( {4,18} \right) = 2$ không phải là ước của $7$ nên phương trình nghiệm nguyên vô nghiệm. Vậy nghiệm (3) luôn thoả mãn (1) Xét điều kiện (2): Ta giải phương trình nghiệm nguyên sau: $\frac{\pi }{{14}} + \frac{{k\pi }}{7} = \frac{\pi }{{18}} + \frac{{m\pi }}{9}$ $ \Leftrightarrow 7 + 14m = 9 + 18k$ $ \Leftrightarrow 7m - 9k = 1$ có nghiệm riêng tổng quát là: $\left\{ \begin{array} m = 4 + 9t \\ k = 3 + 7t \\ \end{array} \right.$ ,$t \in \mathbb{Z}$ Do vậy nghiệm của phương trình đã cho là: $x = \frac{\pi }{{18}} + \frac{{m\pi }}{9}$, với $m \in \mathbb{Z}$và $m \ne 9t + 4,n \in \mathbb{Z}$.
|
|
|
bình luận
|
nghiệm nguyên của pt lượng giác Mình có hai phương pháp nhưng đòi hỏi công sức và thời gian để có được nó1. Bạn cần một phần mềm có thể nhanh chóng tìm ra đáp số, mình hay dùng mathlab và mapple2. Bạn cần gõ thạo Latex, có thể cài offline để gõ nhanh mà k bị lag khi web load
|
|
|
|
|
|
|
giải đáp
|
nghiệm nguyên của pt lượng giác
|
|
|
Giả sử $x$ là nghiệm nguyên của PT, khi đó ta có: $\cos \left[ {\frac{\pi }{8}\left( {3x - \sqrt {9{x^2} + 160x + 800} } \right)} \right] = 1$ $ \Leftrightarrow \frac{\pi }{8}\left( {3x - \sqrt {9{x^2} + 160x + 800} } \right) = k2\pi $ ($k \in \mathbb{Z}$) $\begin{array} \Leftrightarrow \sqrt {9{x^2} + 160x + 800} = 3x - 16k \\ \Leftrightarrow \left\{ \begin{array} 3x - 16k \ge 0 \\ 9{x^2} + 160x + 800 = {\left( {3x - 16k} \right)^2} \\ \end{array} \right. \\ \end{array} $ $ \Leftrightarrow \left\{ \begin{array} 3x - 16k \ge 0 \\ x = \frac{{8{k^2} - 25}}{{3k + 5}} \\ \end{array} \right.$ $ \Leftrightarrow \left\{ \begin{array} 3x - 16k \ge 0 \\ 9x = 24k - 40 - \frac{{25}}{{3k + 5}} \\ \end{array} \right.$$\left( 1\right)$ $ \Rightarrow \frac{{25}}{{3k + 5}} \in \mathbb{Z}$, suy ra :$k \in \left\{ {{\text{0; - 2; - 10}}} \right\}$ $\left(2 \right)$ Từ $\left( 2 \right)$ , bằng cách thử trực tiếp vào$\left( 1 \right)$ ta được: $\left[ \begin{array} \left\{ \begin{array} k = - 2 \\ x = - 7 \\ \end{array} \right. \\ \left\{ \begin{array} k = - 10 \\ x = - 31 \\ \end{array} \right. \\ \end{array} \right.$
|
|
|
giải đáp
|
bác nào làm giúp mình nhé
|
|
|
Đặt $t=\cot x$ thì $\sin 2x = \frac{2\tan x}{1+\tan^2 x}=\frac{\frac{2}{\tan x}}{\frac{1}{\tan^2 x}+1}=\frac{2t}{1+t^2}$ PT $\Leftrightarrow \frac{2t}{1+t^2}+2t=3\Leftrightarrow 2t+2t(1+t^2)-3(1+t^2)=0\Leftrightarrow (t-1)(2t^2-t+3)=0$ $\Leftrightarrow t=1\Leftrightarrow x = \frac{\pi}{4}+ k \pi (k \in \mathbb{Z} )$
|
|
|
|
|
bình luận
|
Bài bất đẳng thức Đây là cách chứng minh của BĐT Holder nói trên. Các bạn thấy có ích thì ấn mũi tên màu xanh để bình chọn nhé. Thanks!
|
|
|
|
|
|
bình luận
|
Bài bất đẳng thức Bạn nguyenphuc423 đọc xong phần chứng minh trên nếu thấy chính xác thì chấp nhận hộ mình nhé. Thanks! :)
|
|
|
|
|
|
giải đáp
|
Bài bất đẳng thức
|
|
|
Áp dụng BĐT Cauchy cho các số dương ta được $\displaystyle{\frac{3a_1a_2a_3}{\sqrt[3]{(a_1^3+b_1^3+c_1^3)(a_2^3+b_2^3+c_2^3)(a_3^3+b_3^3+c_3^3)}
}=3.\frac{a_1}{\sqrt[3]{a_1^3+b_1^3+c_1^3}}.\frac{a_2}{\sqrt[3]{a_2^3+b_2^3+c_2^3}}.\frac{a_3}{\sqrt[3]{a_3^3+b_3^3+c_3^3}}
\le\frac{a_1^3}{a_1^3+b_1^3+c_1^3} +\frac{a_2^3}{a_2^3+b_2^3+c_2^3}+\frac{a_3^3}{a_3^3+b_3^3+c_3^3}}$ $\displaystyle{\frac{3b_1b_2b_3}{\sqrt[3]{(a_1^3+b_1^3+c_1^3)(a_2^3+b_2^3+c_2^3)(a_3^3+b_3^3+c_3^3)}
}=3.\frac{b_1}{\sqrt[3]{a_1^3+b_1^3+c_1^3}}.\frac{b_2}{\sqrt[3]{a_2^3+b_2^3+c_2^3}}.\frac{b_3}{\sqrt[3]{a_3^3+b_3^3+c_3^3}}
\le\frac{b_1^3}{a_1^3+b_1^3+c_1^3} +\frac{b_2^3}{a_2^3+b_2^3+c_2^3}+\frac{b_3^3}{a_3^3+b_3^3+c_3^3}}$ $\displaystyle{\frac{3c_1c_2c_3}{\sqrt[3]{(a_1^3+b_1^3+c_1^3)(a_2^3+b_2^3+c_2^3)(a_3^3+b_3^3+c_3^3)}
}=3.\frac{c_1}{\sqrt[3]{a_1^3+b_1^3+c_1^3}}.\frac{c_2}{\sqrt[3]{a_2^3+b_2^3+c_2^3}}.\frac{c_3}{\sqrt[3]{a_3^3+b_3^3+c_3^3}}
\le\frac{c_1^3}{a_1^3+b_1^3+c_1^3} +\frac{c_2^3}{a_2^3+b_2^3+c_2^3}+\frac{c_3^3}{a_3^3+b_3^3+c_3^3}}$ Cộng theo từng vế của ba BĐT trên ta được $\displaystyle{\frac{3(a_1a_2a_3+b_1b_2b_3+c_1c_2c_3)}{\sqrt[3]{(a_1^3+b_1^3+c_1^3)(a_2^3+b_2^3+c_2^3)(a_3^3+b_3^3+c_3^3)}
} \le 3}$ Từ đây suy ra BĐT Holder được chứng minh.
|
|