|
giải đáp
|
tìm max, min
|
|
|
a.Ta có $|y|=\left| {\sin^5 x+\sqrt 3 \cos x} \right| \le \left| {\sin^5x } \right|+\sqrt 3\left| { \cos x} \right|\le\sin^4x+\sqrt 3\left| { \cos x} \right|$ Chú ý là $|\sin x | \le 1\Rightarrow |\sin x |^5 \le \sin^4x$, đẳng thức xảy ra $\Leftrightarrow \left[ {\begin{matrix} \sin x=0\\ \sin x =1 \end{matrix}} \right.$. Suy ra $y \le (1-\cos^2x)^2+\sqrt 3\left| { \cos x} \right|=(1-t^2)^2+\sqrt 3$. trong đó $0 \le t=|\cos x| \le 1.$ Ta có sẽ chứng minh $(1-t^2)^2+\sqrt 3t \le \sqrt 3$, Thật vậy, BDT trên $\Leftrightarrow (t^2-1)^2+\sqrt 3(t-1) \le 0$ $\Leftrightarrow (t-1)\left[ {(t-1)(t+1)^2+\sqrt 3} \right] \le 0\qquad (*)$ Bây giờ ta sẽ chứng minh $g(t)=(t-1)(t+1)^2+\sqrt 3=t^3+t^2-t+\sqrt 3-1>0$ với $0 \le t \le 1.$ Ta có $g'(t)=3t^2+2t-1=0\Leftrightarrow t=1/3$. Lập bảng biến thiên của $g(t)$ ta sễ suy ra $g(t) \ge g(1/3)>0.$ Nên $(*)\Leftrightarrow t\le 1,$ luôn đúng. Vậy $|y| \le \sqrt 3\Leftrightarrow -\sqrt 3 \le y \le \sqrt 3.$ Vậy $\min y=-\sqrt 3\Leftrightarrow \sin x=0,\cos x=-1$. $\max y=\sqrt 3\Leftrightarrow \sin x=0,\cos x=1$.
|
|
|
giải đáp
|
giải giùm mình với
|
|
|
Ta có $|y|=\left| {\sin^5 x+\sqrt 3 \cos x} \right| \le \left| {\sin^5x } \right|+\sqrt 3\left| { \cos x} \right|\le\sin^4x+\sqrt 3\left| { \cos x} \right|$ Chú ý là $|\sin x | \le 1\Rightarrow |\sin x |^5 \le \sin^4x$, đẳng thức xảy ra $\Leftrightarrow \left[ {\begin{matrix} \sin x=0\\ \sin x =1 \end{matrix}} \right.$. Suy ra $y \le (1-\cos^2x)^2+\sqrt 3\left| { \cos x} \right|=(1-t^2)^2+\sqrt 3$. trong đó $0 \le t=|\cos x| \le 1.$ Ta có sẽ chứng minh $(1-t^2)^2+\sqrt 3t \le \sqrt 3$, Thật vậy, BDT trên $\Leftrightarrow (t^2-1)^2+\sqrt 3(t-1) \le 0$ $\Leftrightarrow (t-1)\left[ {(t-1)(t+1)^2+\sqrt 3} \right] \le 0\qquad (*)$ Bây giờ ta sẽ chứng minh $g(t)=(t-1)(t+1)^2+\sqrt 3=t^3+t^2-t+\sqrt 3-1>0$ với $0 \le t \le 1.$ Ta có $g'(t)=3t^2+2t-1=0\Leftrightarrow t=1/3$. Lập bảng biến thiên của $g(t)$ ta sễ suy ra $g(t) \ge g(1/3)>0.$ Nên $(*)\Leftrightarrow t\le 1,$ luôn đúng. Vậy $|y| \le \sqrt 3\Leftrightarrow -\sqrt 3 \le y \le \sqrt 3.$ Vậy $\min y=-\sqrt 3\Leftrightarrow \sin x=0,\cos x=-1$. $\max y=\sqrt 3\Leftrightarrow \sin x=0,\cos x=1$.
|
|
|
|
|
giải đáp
|
[TOÁN 10] VECTƠ
|
|
|
Trước hết nêu ra (không chứng minh) bài toán sau đây. Hai tam giác $ABC$ và $MNK$ có chung trọng tâm khi và chỉ khi $\overrightarrow{AN}+\overrightarrow{BK}+\overrightarrow{CM}=\overrightarrow{0}$. Ta có $N$ chia đoạn $BC$ theo tỉ số $k$ nên $\overrightarrow{NB}=-k\overrightarrow{NC}\Rightarrow\overrightarrow{AN}-\overrightarrow{AB}=-k\overrightarrow{AC}+k\overrightarrow{AN}\Rightarrow (k-1)\overrightarrow{AN}= -\overrightarrow{AB}+k\overrightarrow{AC}$. Tuơng tự như vậy ta có $(k-1)\overrightarrow{BK}= -\overrightarrow{BC}+k\overrightarrow{BA}$ $(k-1)\overrightarrow{CM}= -\overrightarrow{CA}+k\overrightarrow{CB}$ Suy ra $(k-1)(\overrightarrow{AN}+\overrightarrow{BK}+\overrightarrow{CM})=(k+1)\left ( \overrightarrow{BA}+\overrightarrow{AC}+\overrightarrow{CB} \right )=\overrightarrow{0}$ suy ra $\overrightarrow{AN}+\overrightarrow{BK}+\overrightarrow{CM}=\overrightarrow{0}$,đpcm.
|
|
|
giải đáp
|
giúp tui với
|
|
|
$x -2\sqrt{x-1}=(x-1)-2\sqrt{x-1}+1=\left (\sqrt{x-1}-1 \right )^2 \ge 0$ Vậy $\min (x -2\sqrt{x-1})=0\Leftrightarrow \sqrt{x-1}-1=0\Leftrightarrow \sqrt{x-1}=1\Leftrightarrow x=2.$
|
|
|
giải đáp
|
giúp tui với
|
|
|
2. $a-\sqrt a+1=(\sqrt a)^2 -2.\sqrt a . \frac12+\frac14+\frac34=\left (\sqrt a - \frac12 \right )^2+\frac34 \ge \frac34.$ Vậy $\min (a-\sqrt a+1)= \frac34 \Leftrightarrow \sqrt a = \frac12\Leftrightarrow a = \frac14.$
|
|
|
giải đáp
|
giúp tui với
|
|
|
6. PT xác định khi $2x-1 \ge 0\Leftrightarrow x \ge 1/2.$ PT $\Leftrightarrow 2x-1=4\Leftrightarrow 2x=5\Leftrightarrow x=5/2$, thỏa mãn. Vậy $x=5/2.$
|
|
|
giải đáp
|
giúp tui với
|
|
|
4. Biểu thức có nghĩa $\Leftrightarrow \begin{cases}x-1 \ge 0 \\ 1-x \ge 0 \end{cases}\Leftrightarrow \begin{cases}x \ge 1 \\ x \le 1 \end{cases}\Leftrightarrow x=1.$
|
|
|
|
giải đáp
|
em cần mọi người trợ giúp ạ
|
|
|
$\frac{\overline{CA} }{\overline{CB} }=-\frac{\overline{DA} }{\overline{DB} }\Rightarrow \frac{\overline{CB} }{\overline{CA} }=-\frac{\overline{DB} }{\overline{DA} }\Rightarrow \frac{\overline{CA} +\overline{AB}}{\overline{CA} }=-\frac{\overline{DA} +\overline{AB}}{\overline{DA} }$ $\Rightarrow 1+\frac{\overline{AB}}{\overline{CA} }=-1-\frac{\overline{AB}}{\overline{DA} }\Rightarrow\frac{\overline{AB} }{\overline{AC} }+\frac{\overline{AB} }{\overline{AD} }=2\Rightarrow $ đpcm.
|
|
|
giải đáp
|
Toán chứng minh?
|
|
|
Ta dễ chứng minh được $1+2+3+4+...+n=\frac{n(n+1)}{2}$. Do đó $A_n=(1+2+3+4+...+n)-7=\frac{n(n+1)}{2}-7\Rightarrow 2A_n=n(n+1)-14$ Ta sẽ chứng minh $2A_n$ không chia hết cho $5$, tức là $A_n$ không chia hết cho $5$ nên nó cũng không chia hết cho $10$. Thật vậy, xét các trường hợp + $n=5k\Rightarrow 2A_n=5k(5k+1)-14 $ không chia hết cho $5$. + $n=5k+1\Rightarrow 2A_n=(5k+1)(5k+2)-14=25k^2+15k-12 $ không chia hết cho $5$. + $n=5k+2\Rightarrow 2A_n=(5k+2)(5k+3)-14=25k^2+25k-8 $ không chia hết cho $5$. + $n=5k+3\Rightarrow 2A_n=(5k+3)(5k+4)-14=25k^2+35k-2 $ không chia hết cho $5$. + $n=5k+4\Rightarrow 2A_n=(5k+4)(5k+5)-14=25k^2+45k+8 $ không chia hết cho $5$. Ta có đpcm.
|
|
|
giải đáp
|
tính chia hết
|
|
|
Với $n=1$ thì $A_1=120$ không chia hết cho $11$. Vậy bài toán này sai.
|
|
|
giải đáp
|
Phương trình lượng giác.
|
|
|
Giả sử ta muốn đặt $8t^3+1=ku$ thì khi đó $k^3u^3=162t-27$. Tức là có hệ $\begin{cases}k^3u^3-162t+27=0 \\ 8t^3-ku +1=0\end{cases}$ Ta muốn đây trở thành hệ đối xứng thì phải có $\frac{k^3}{8}=\frac{-162}{-k}=\frac{27}{1}\Rightarrow k=6.$
|
|
|