|
đặt câu hỏi
|
Khảo sát hàm số
|
|
|
1/ viết phương trình tiếp tuyến của $(C):y=\frac{2x}{x+2}$ biết khoảng cách từ tâm đối xứng của (C) đến tiếp tuyến lớn nhất
2/ cho hàm số $y=2x^3-3(2m+1)x^2+6m(m+1)x+1$ tìm m để hàm số có 2 cực trị và y$_{CĐ}$ >1 chứng minh khoảng cách giữa hai điểm cực trị luôn bằng hằng số
|
|
|
đặt câu hỏi
|
Khảo sát hàm số
|
|
|
1. tìm m để d:y=(m+1)x+m-2 cắt (C):y=$\frac{3x+1}{x-1}$ tại hai điểm phân biết A,B sao cho diện tích tam giác OAB bằng $\frac{3}{2}$ 2/ tìm m để (C):y=$2x^3-3(2m+1)x^2+6m(m+1)x+1$ có hai điểm cực trị đối xứng nhau qua đường thẳng y=x+2
|
|
|
đặt câu hỏi
|
Phương trình tiếp tuyến
|
|
|
1/ $y=x^3-3x^2+2$ Viết pt tiếp tuyến của đồ thị (C) biết tiếp tuyến cắt trục Ox, Oy lần lượt tại 2 điểm A,B phân biệt sao cho $OA=\frac{1}{9}OB$
2/ $y=x^3-(m+1)x^2+x+2m+1$ tìm m để đường thẳng (d):y=x+m+1 cắt (C) tại 3 điểm A,B,C sao cho tổng hệ số góc của các tiếp tuyến với (C) tại A,B,C=12
|
|
|
đặt câu hỏi
|
Bài toán về cực trị
|
|
|
1/ $y=(m-2)x^3-(3m-6)x^2-1+m$ Tìm m để hàm số y có cực đại, cực tiểu và đường thẳng đi qua 2 điểm cực trị của hàm số vuông góc với $d:y=\frac{1}{2}x+9$
2/ $y=2x^3-9x^2+12x-4$ tìm M trên (C) biết tiếp tuyến của (C) tại M cắt (C) tại điểm thứ hai là N sao cho N cùng với 2 điểm cực trị hàm số tạo thành tam giác có diện tích bằng 3, biết N có tung độ dương
|
|
|
đặt câu hỏi
|
tích phân hay.
|
|
|
$2/ \int\limits_{0}^{\pi}\frac{sinx.dx}{(sinx+\sqrt{3}cosx)^3}$
|
|
|
đặt câu hỏi
|
Tích phân
|
|
|
$1/ \int\limits_{0}^{\pi/6}\frac{xsinx}{1+2cos2x}dx$
$2/ \int\limits_{0}^{\pi/2}\frac{cos^2x}{3sinx+4cosx}dx$
$3/ \int\limits_{1}^{e}\frac{1+x^2lnx}{x+x^2lnx}dx$
|
|
|
đặt câu hỏi
|
Tích phân
|
|
|
$1/ \int\limits_{0}^{\pi}\frac{x}{sinx+1}dx$
$2/ \int\limits_{2}^{6}\frac{dx}{2x+1+\sqrt{4x+1}}$
$3/ \int\limits_{0}^{\pi/4}tanxtan(x+\frac{\pi}{3})tan(x-\frac{\pi}{3})dx$
|
|
|
đặt câu hỏi
|
giúp mình bài này với.
|
|
|
$1/ \int\limits_{0}^{3ln2}\frac{1}{(\sqrt[3]{e^x}+2)^2}dx$$2/ \int\limits_{0}^{1}xln(x^2+x+1)dx$
|
|
|
đặt câu hỏi
|
Tích phân 12
|
|
|
$1/ \int\limits_{\pi/3}^{\pi/2}\frac{3x.cosx+2}{1+cot^2x}dx$
$2/ \int\limits_{1}^{e}\frac{lnx-2}{xlnx+x}dx$
$3/ \int\limits_{0}^{\pi/4}\frac{3cos2x-sin2x+2}{3sin2x+cos2x+3}dx$
|
|
|
đặt câu hỏi
|
Tính $|z|+|z|^2$
|
|
|
cho số phức z thoả $|z|-2\overline{z}=3(-1+2i)$ tính $|z|+|z|^2$
|
|
|
|
đặt câu hỏi
|
Tìm modun số phức z
|
|
|
cho số phức z thoả $\overline{z}=\frac{(1-\sqrt{3}i)^3}{1-i}$. tìm modun số phức z
|
|
|
đặt câu hỏi
|
Tích phân
|
|
|
$1/ \int\limits_{ln3}^{ln5}\frac{dx}{e^x-2e^{-x}+3}$
$2/ \int\limits_{1}^{e}\frac{1+x(2lnx-1)}{x(x+1)^2}dx$
$3/ \int\limits_{\frac{2\sqrt{3}-3}{2}}^{\frac{-1}{2}}\frac{dx}{4x^2+12x+13}$
|
|
|
đặt câu hỏi
|
Giải phương trình
|
|
|
$1/ 2+\sqrt{3}(sin2x-3sinx)=cos2x+3cosx$
$2/ sin2x+(1+2cos3x)sinx-2sin^2(2x+\frac{\pi}{4})=0$
|
|
|
đặt câu hỏi
|
Phương trình đường thẳng
|
|
|
1/ cho tam giác ABC có đường cao $AH:x=3\sqrt{3}$,phương trình hai đường phân giác trong góc B và góc C lần lượt là $y=\frac{1}{\sqrt{3}}x$ và $y=\frac{-1}{\sqrt{3}}x+6$, bán kính đường tròn nội tiếp tam giác r=3. viết phương trình các cạnh tam giác ABC biết A có yA>0
2/ trong hệ toạ độ Oxy cho điểm A(2;2) và các đường thẳng d1:x+y-2=0, d2=x+y-8=0. tìm toạ độ các điểm B và C lần lượt thuộc d1 và d2 sao cho tam giác ABC vuông cân tại A
|
|