|
bình luận
|
Đếm đúng rồi đó e
|
|
|
|
|
|
được thưởng
|
Đăng nhập hàng ngày 29/11/2014
|
|
|
|
|
|
giải đáp
|
Đếm
|
|
|
a) Cái lưu ý bài toán là xếp tổ 1 thì đám còn lại tự tạo thành tổ 2
Giả sử xét tổ I có 1 học sinh giỏi có$ 3$ cách chọn
$TH1:$ có $2$ hs khá có $ C_5^2$, hs TB là $C_8^5$ vậy có $3.C_5^2.C_8^5=1680$ cách chọn
$TH2:$ có $3$ hs khá có $C_5^3$, hs TB là $C_8^4$ vậy có $3.C_5^3.C_8^4=2100$ cách chọn
Có tất cả $3780$ cách chọn.
|
|
|
giải đáp
|
GPT
|
|
|
Điều kiện $\cos 2x \ne 1$ tự giải (đúng ra điều kiện là $1-\cos 2x \ge 0$ hiển nhiên) nhưng vì dưới mẫu nên $\ne 0$
PT $\Leftrightarrow \dfrac{2\cos 2x \sin x}{\sqrt{1-1+2\sin^2 x}}=\sin 2x +\cos 2x$
$\Leftrightarrow \dfrac{2\sin x \cos 2x}{\sqrt 2 .|\sin x|}=\sin 2x +\cos 2x \ (1)$
Chia trường hợp giải, cảm thấy không hào hứng :<
|
|
|
giải đáp
|
Phương trình bậc 2
|
|
|
PT $\Leftrightarrow (x^2-4x+5)+ \sqrt{x^2-4x+5}=m+5$
Đặt $\sqrt{x^2-4x+5}= t;\ t>0$ vì $x^2-4x+5 >0 \ \forall x \in R$
PT đưa về $t^2+t-m-5=0\ (1)$ yêu cầu bài toán trở thành tìm $m$ để pt $(1)$ có nghiệm $t>0$ điều kiện là
$\begin{cases} \Delta \ge 0 \\ S>0 \\ P>0 \end{cases}$ tự giải
|
|
|
|
giải đáp
|
phuong trinh vo ty
|
|
|
Câu a và b đưa về dạng $\sqrt a = b \Leftrightarrow \begin{cases} b\ge 0 \\ a=b^2 \end{cases}$ cứ thế mà giải
Câu d $\begin{cases} 2x+3 \ge 0;\ 3x+3 \ge 0 \\ 5x+6 +2\sqrt{(2x+3)(3x+3)}=1 \end{cases}$
$\Leftrightarrow \begin{cases} x\ge -1 \\ 2\sqrt{6x^2+15x+9}=-5x-5\ (2) \end{cases}$
Cái pt (2) lại giống dạng câu a và b
|
|
|
được thưởng
|
Đăng nhập hàng ngày 28/11/2014
|
|
|
|
|
|
giải đáp
|
Giới hạn
|
|
|
Đặt $\dfrac{1}{x}=t$
$\Rightarrow \lim \limits_{t\to 0} (\dfrac{1}{t}+4).\sin 3t=\lim \limits_{t\to 0} \dfrac{\sin 3t}{t}+\lim \limits_{t\to 0} 4\sin 3t$
$=\lim \limits_{t\to 0} 3.\dfrac{\sin 3t}{3t} +0=3$
|
|
|
bình luận
|
Cấp số cộng tư 1 đỉnh của n-giác kẻ các đường chéo đến các đỉnh còn lại tạo ra (n-2) tam giác, tổng các góc là (n-2).180
|
|
|
|
|
|
giải đáp
|
Cấp số cộng
|
|
|
Lời giải này có yêu cầu trả vỏ sò để xem. Bạn hãy link trên để vào xem chi tiết
|
|
|
sửa đổi
|
GIAI PHUONG TRINH
|
|
|
Đk $X\in N,X\geq10$$\frac{X!}{(X-10)!}+\frac{X!}{(X-9)!}=9\frac{X!}{(X-8)!}$$\leftrightarrow (X-9)(X-8)+X-8=9$$\leftrightarrow x^{2}-16X+55=0$$\leftrightarrow X=5(L)hoặc X=11(N)$
Điều kiện $x\ge 10;\ x \in \mathbb{N}$PT $\Leftrightarrow \dfrac{x!}{(x-10)!}+\dfrac{x!}{(x-9)!}=9.\dfrac{x!}{(x-8)!}$$\Leftrightarrow \dfrac{1}{(x-10)!}+\dfrac{1}{(x-10)!.(x-9)}=9.\dfrac{1}{(x-10)!.(x-9).(x-8)}$$\Leftrightarrow 1 +\dfrac{1}{x-9}=\dfrac{9}{(x-9)(x-8)}$$\Leftrightarrow (x-9)(x-8) +(x-8)=9$$\Leftrightarrow x^2-16x +55=0 \Rightarrow x=5 (loai)$ hoặc $x=11$
|
|
|
|
sửa đổi
|
GIAI PHUONG TRINH
|
|
|
ĐK X\inN,X\geq10\frac{X!}{(X-10)!}+\frac{X!}{(X-9)!}=9\frac{X!}{(X-8)!}\leftrightarrow (X-9)(X-8)+X-8=9\leftrightarrow x^{2}-16X+55=0\leftrightarrow X=5(L)hoặc X=11(N)
Đk $X\in N,X\geq10$$\frac{X!}{(X-10)!}+\frac{X!}{(X-9)!}=9\frac{X!}{(X-8)!}$$\leftrightarrow (X-9)(X-8)+X-8=9$$\leftrightarrow x^{2}-16X+55=0$$\leftrightarrow X=5(L)hoặc X=11(N)$
|
|
|