|
sửa đổi
|
Dai so 12 can gap giúp mình với mọi người nhé!
|
|
|
Dai so 12 can gap giúp mình với mọi người nhé! Tim GTNN, GTLN cua cac ham so sau: 1, y= x²-ln(1-2x) tren doan [-2;0] . 2, y= 2ln(x-1)+3lnx-2x tren doan [2;4] 3, y= xlnx tren doan [e^- ²; e]
Dai so 12 can gap giúp mình với mọi người nhé! Tim GTNN, GTLN cua cac ham so sau: 1, $y= x²-ln(1-2x) $ tren doan $[-2;0] $ . 2, $y= 2ln(x-1)+3lnx-2x $ tren doan $[2;4] $ 3, $y= xlnx $ tren doan $[e^ {- 2}; e] $
|
|
|
|
sửa đổi
|
Cho hình chóp tứ giác SABCD đáy là hình bình hành. Cạnh AB=x, AD=y, SA=z và vuông góc với (ABCD). Góc ABC<90*
|
|
|
Cho hình chóp tứ giác SABCD đáy là hình bình hành. Cạnh AB=x, AD=y, SA=z và vuông góc với (ABCD). Góc ABC<90* Cho hình chóp tứ giác SABCD đáy là hình bình hành. Cạnh AB=x, AD=y, SA=z và vuông góc với (ABCD). Góc ABC<90 *a. Tính diện tích các mặt bên.b. tính góc giữa mặt bên và mặt đáy.c. góc hợp bởi mặt chéo (SBD) và mặt đáy (ABCD)Phần a mình dùng cách tính độ dài của SC rồi => S mặt bên, nhưng làm theo cách này kết quả không đẹp, phần b cũng vậy. bạn nào biết giúp mình với. Thanks
Cho hình chóp tứ giác SABCD đáy là hình bình hành. Cạnh AB=x, AD=y, SA=z và vuông góc với (ABCD). Góc ABC<90* Cho hình chóp tứ giác $SABCD $ đáy là hình bình hành. Cạnh $ AB=x, AD=y, SA=z $ và vuông góc với $(ABCD) $. Góc $\widehat{ABC } <90 ^0$a. Tính diện tích các mặt bên.b. tính góc giữa mặt bên và mặt đáy.c. góc hợp bởi mặt chéo $(SBD) $ và mặt đáy $(ABCD) $Phần a mình dùng cách tính độ dài của SC rồi => S mặt bên, nhưng làm theo cách này kết quả không đẹp, phần b cũng vậy. bạn nào biết giúp mình với. Thanks
|
|
|
|
sửa đổi
|
Giải phương trình này dùm mình, đừng giải tắt quá nha
|
|
|
$$\sqrt{x^{2}-8x+15}\leq \sqrt{4x^{2}-18x+18}-\sqrt{x^{2}+2x-15}$$ĐK: $\left[ \begin{matrix} x \ge 5\\ x \le - 5 \end{matrix} \right.$Bất phương trình đã cho tuơng đương với:\[\sqrt {\left( {x - 3} \right)\left( {x - 5} \right)} + \sqrt {\left( {x - 3} \right)\left( {x + 5} \right)}\le \sqrt {2\left( {x - 3} \right)\left( {2x - 3} \right)} \]$+ x = 3$ là nghiệmTrường hợp 1:$x \ge 5 $$BPT \Leftrightarrow \sqrt {x - 5} + \sqrt {x + 5} \le \sqrt {2(2x - 3)} \Leftrightarrow \sqrt {{x^2} - 25} \le x - 3 \Leftrightarrow 6x - 34 \le 0 \Leftrightarrow x \le \frac{17}{3}$Kết hợp điều kiện của $x$ cho ta: $5 \le x \le \frac{{17}}{3}$Trường hợp 2: $x \le - 5$$BPT \Leftrightarrow \sqrt {5 - x} + \sqrt { - x - 5} \le \sqrt {2\left( {3 - 2x} \right)} \Leftrightarrow \sqrt {{x^2} - 25} \le 3 - x \Leftrightarrow 6x - 34 \le 0 \Leftrightarrow x \le \frac{17}{3}$Kết hợp điều kiện của $x$ cho ta: $x \le - 5$
ĐK: $\left[ \begin{matrix} x \ge 5\\ x \le - 5 \end{matrix} \right.$Bất phương trình đã cho tuơng đương với:\[\sqrt {\left( {x - 3} \right)\left( {x - 5} \right)} + \sqrt {\left( {x - 3} \right)\left( {x + 5} \right)}\le \sqrt {2\left( {x - 3} \right)\left( {2x - 3} \right)} \]$+ x = 3$ là nghiệmTrường hợp 1:$x \ge 5 $$BPT \Leftrightarrow \sqrt {x - 5} + \sqrt {x + 5} \le \sqrt {2(2x - 3)} \Leftrightarrow \sqrt {{x^2} - 25} \le x - 3 \Leftrightarrow 6x - 34 \le 0 \Leftrightarrow x \le \frac{17}{3}$Kết hợp điều kiện của $x$ cho ta: $5 \le x \le \frac{{17}}{3}$Trường hợp 2: $x \le - 5$$BPT \Leftrightarrow \sqrt {5 - x} + \sqrt { - x - 5} \le \sqrt {2\left( {3 - 2x} \right)} \Leftrightarrow \sqrt {{x^2} - 25} \le 3 - x \Leftrightarrow 6x - 34 \le 0 \Leftrightarrow x \le \frac{17}{3}$Kết hợp điều kiện của $x$ cho ta: $x \le - 5$
|
|
|
|
giải đáp
|
Giải phương trình này dùm mình, đừng giải tắt quá nha
|
|
|
ĐK: $\left[ \begin{matrix} x \ge 5\\ x \le - 5 \end{matrix} \right.$Bất phương trình đã cho tuơng đương với:\[\sqrt {\left( {x - 3} \right)\left( {x - 5} \right)} + \sqrt {\left( {x - 3} \right)\left( {x + 5} \right)}\le \sqrt {2\left( {x - 3} \right)\left( {2x - 3} \right)} \]
$+ x = 3$ là nghiệm Trường hợp 1:$x \ge 5 $
$BPT \Leftrightarrow \sqrt {x - 5} + \sqrt {x + 5} \le \sqrt {2(2x - 3)} \Leftrightarrow \sqrt {{x^2} - 25} \le x - 3 \Leftrightarrow 6x - 34 \le 0 \Leftrightarrow x \le \frac{17}{3}$
Kết hợp điều kiện của $x$ cho ta: $5 \le x \le \frac{{17}}{3}$
Trường hợp 2: $x \le - 5$
$BPT \Leftrightarrow \sqrt {5 - x} + \sqrt { - x - 5} \le \sqrt {2\left( {3 - 2x} \right)} \Leftrightarrow \sqrt {{x^2} - 25} \le 3 - x \Leftrightarrow 6x - 34 \le 0 \Leftrightarrow x \le \frac{17}{3}$
Kết hợp điều kiện của $x$ cho ta: $x \le - 5$
|
|
|
giải đáp
|
Giải phương trình này dùm mình, đừng giải tắt quá nha
|
|
|
đặt $\ln x = u \Rightarrow \dfrac{dx}{x} = du$
$\dfrac{dx}{(x+1)^2}= dv \Rightarrow -\dfrac{1}{x+1} = v$
$I = -\dfrac{1}{1+x}\ln x + \int \dfrac{1}{x(x+1)} dx$
$= -\dfrac{1}{1+x}\ln x + \int \bigg ( \dfrac{1}{x} -\dfrac{1}{x+1} \bigg )dx$
toàn tích phân cơ bản rồi nhé
|
|
|
giải đáp
|
Giải phương trình này dùm mình, đừng giải tắt quá nha
|
|
|
đặt $2^x = t > 0$ hệ đưa về $\begin{cases} t^3 =5y^2-4y \ (1) \\ t^2 + 2t = y(t+2) \ (2) \end{cases} $
Từ $(2)$ có $(t+2)(t-y) = 0$ vì $t >0$ nên $t+2 = 0$ vô nghiệm
+$ t = y$ thay vào $(1)$ ta có $5y^2 -4y = y^3$ giải ra được $t = y = 0; \ 1; \ 4$ loại $t = 0$
thế lại lần lượt được $x = 0;\ 2$
hệ có nghiệm $(0;\ 1); \ \ (2;\ 4)$
|
|
|
giải đáp
|
Lượng giác
|
|
|
(cos70+cos50).(cos230+cos290)+(cos40+cos160).(cos320+cos380)
Áp dụng $\cos a + \cos b = 2\cos \dfrac{a+b}{2} \cos \dfrac{a-b}{2}$ ta có
$A= 4\cos 120. \cos 20. \cos 520 . \cos 60 + 4\cos 200. \cos 120 . \cos 700. \cos 60$
$= -\cos 20 .\cos (360 -160) - \cos (180 + 20) . \cos (2.360 - 20)$
$= -\cos 20. \cos 160 + \cos 20. \cos 20$
$=-\cos 20 . \cos (180 - 20) + \cos 20. \cos 20$
$=-\cos 20 .\cos 20 + \cos 20. \cos 20 = 0$
|
|
|
|
giải đáp
|
giúp em với
|
|
|
a) theo biểu thức tọa độ (BTTĐ) của phép tịnh tiến ta có
$x' = x + \dfrac{\pi}{4}; \ \ y' = y+1$
$\Rightarrow x = x'- \dfrac{\pi}{4}; \ \ y = y'- 1 \ (*)$ thế vào hàm $y = sin x$ ta được
$y' - 1 = \sin (x' - \dfrac{\pi}{4}) $ hay $y = \sin (x - \dfrac{\pi}{4}) + 1$ là hàm ảnh
Tương tự hàm $y = \cos 2x - 1$ thế $(*)$ vào ta có
$y' - 1 = \cos (2(x' -\dfrac{\pi}{4})) - 1 = \cos (2x' - \dfrac{\pi}{2}) - 1 = \sin 2x' - 1$
hay $y' = \sin 2x'$ vậy $y = \sin 2x$ là hàm ảnh
|
|
|
giải đáp
|
giúp em với
|
|
|
* Lý thuyết
Cho hàm $y = f(x)$ qua phép tịnh tiến $\vec{v} (a;\ b)$
Biểu thức tọa độ phép tịnh tiến là $\begin{cases} x' = x + a \\ y' = y +b \end{cases}$
Muốn tìm hàm ảnh của $y=f(x)$ thì từ biểu thức kia rút $\begin{cases} x = x' - a \\ y = y' -b \end{cases}$ thế vào ta có
$y' - b = f(x'-a)$ được hàm ảnh của nó
|
|
|
bình luận
|
Đại số 11 25k sò ma nó xem ah, dở ng
|
|
|
|
|
|