|
giải đáp
|
Lượng giác
|
|
|
Lời giải này có yêu cầu trả vỏ sò để xem. Bạn hãy link trên để vào xem chi tiết
|
|
|
đặt câu hỏi
|
Tính tích phân
|
|
|
Tính tích phân $a) \ I = \int \dfrac{x^2 + 1}{x^4 + 1}dx$
$b) \ I = \int_{-1}^{1} \ \ \dfrac{1}{1 + x + \sqrt{1 + x^2} }dx$
Up cho các bạn làm chứ tôi không hỏi nhé
|
|
|
sửa đổi
|
Giải phương trình
|
|
|
Giải tạm cái 2 đi, 1 chưa nghĩ ra cách hay$(x^2 - 1) + (\sqrt{2 - x} - 1) = 0$$\Leftrightarrow (x-1)(x+1) - \dfrac{x - 1}{\sqrt{2 -x} + 1}$Có 1 nghiệm $x = 1$ phương trình còn lại là$x + 1 - \dfrac{1}{\sqrt{2 -x} + 1}$ đặt $\sqrt{2 - x} = t \ge 0$ đưa về$3 - t^2 + \dfrac{1}{t + 1} = 0$ có nghiệm đẹp đấy nên tự làm nốt
Giải tạm cái 2 đi, 1 chưa nghĩ ra cách hay$(x^2 - 1) + (\sqrt{2 - x} - 1) = 0$$\Leftrightarrow (x-1)(x+1) - \dfrac{x - 1}{\sqrt{2 -x} + 1}$Có 1 nghiệm $x = 1$ phương trình còn lại là$x + 1 - \dfrac{1}{\sqrt{2 -x} + 1}$ đặt $\sqrt{2 - x} = t \ge 0$ đưa về$3 - t^2 - \dfrac{1}{t + 1} = 0$ có nghiệm đẹp đấy nên tự làm nốt
|
|
|
được thưởng
|
Đăng nhập hàng ngày 16/07/2013
|
|
|
|
|
|
giải đáp
|
Giải phương trình
|
|
|
Giải tạm cái 2 đi, 1 chưa nghĩ ra cách hay
$(x^2 - 1) + (\sqrt{2 - x} - 1) = 0$
$\Leftrightarrow (x-1)(x+1) - \dfrac{x - 1}{\sqrt{2 -x} + 1}$
Có 1 nghiệm $x = 1$ phương trình còn lại là
$x + 1 - \dfrac{1}{\sqrt{2 -x} + 1}$ đặt $\sqrt{2 - x} = t \ge 0$ đưa về
$3 - t^2 - \dfrac{1}{t + 1} = 0$ có nghiệm đẹp đấy nên tự làm nốt
|
|
|
giải đáp
|
Giải phương trình
|
|
|
Đề của bạn có phải là thế này
1/ $x^3 + \sqrt{(1 - x^2)^3} = x\sqrt{2-2x^2}$
2/ $-x^2 + 2 = \sqrt{2-x}$
|
|
|
giải đáp
|
Giải phương trình này dùm mình, đừng giải tắt quá nha
|
|
|
$I = \int \dfrac{e^x dx}{e^{2x} - 3e^x + 2}$ Đặt $e^x = t \Rightarrow e^x dx = dt$ tích phân đưa về
$I = \int \dfrac{1}{t^2 - 3t + 2}dt = \int \dfrac{1}{(t - 1)(t - 2)}dt = \int \bigg [ \dfrac{1}{t - 2} - \dfrac{1}{t - 1} \bigg ]dt$
$=\ln \bigg |\dfrac{t - 2}{t - 1} \bigg |$
Dễ rồi tự thay cận tự tính nốt nhé
|
|
|
giải đáp
|
Ai giúp mình với
|
|
|
Về mặt chữ nghĩa chỉ khác nhau 2 họ nghiệm cuối nhưng thực chất khi biểu diễn trên đường tròn lượng giác các nghiệm của 2 họ đó sẽ trùng nhau
Tôi chỉ cho bạn thế này hi vọng bạn hiểu...trường hợp 1 ta lấy $x = -\dfrac{\pi}{9} + \dfrac{k2\pi}{3}$
Trường hợp 2 lấy $x = \dfrac{5\pi}{9} + \dfrac{l2\pi}{3}$
Ờ trường hợp 1 khi bạn cho $k = 0 \Rightarrow x = -\dfrac{\pi}{9} = - 20^0 = 340^0$ nó sẽ trùng với trường hợp 2 khi cho $l = 2 \Rightarrow x = \dfrac{5\pi}{9} = 340^0$, bằng cách đó khi chạy các giá trị $k,\ l$ 2 họ nghiệm sẽ tự = nhau
|
|
|
|
|
|
|
giải đáp
|
he phương trinh
|
|
|
Hệ viết thành $\begin{cases} x + y + xy = 2 + 3\sqrt 2 \\ (x + y)^2 - 2xy = 6 \end{cases}$
Đặt $x + y = S,\ \ xy = P, \ \ S^2 \ge 4P$ hệ đưa về
$\begin{cases}S + P = 2 + 3\sqrt 2 \ \ \ \ (1) \\ S^2 - 2P = 6 \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ (2)\end{cases}$
Từ $(1) \Rightarrow P = 2 + 3\sqrt 2 - S$ thế vào $(2)$ ta được $S^2 + 2S - 2 - 3\sqrt 2 = 0$
Tới đó bạn tự giải nhé, cơ mà đề chắc nhầm vì nghiệm xấu hoắc
|
|
|
giải đáp
|
cách nào nhanh hơn ko mọi người ơi
|
|
|
Tạm thời mình chỉ nghĩ ra 1 cách. Phân tích
$I = \int \dfrac{x}{\sqrt{x^2 + x + 1}}dx = \int \dfrac{x}{\sqrt{(x +\dfrac{1}{2})^2 + \dfrac{3}{4} }}dx$
Đặt $x +\dfrac{1}{2} = \dfrac{3}{4}\tan t \Rightarrow dx = \dfrac{3}{4}\dfrac{1}{\cos^2 t}dt$
Vậy $I = \int \dfrac{\dfrac{3}{4}\tan t -\dfrac{1}{2}}{\sqrt{\dfrac{3}{4}(1 + \tan^2 t)}} \dfrac{3}{4}\dfrac{1}{\cos^2 t}dt$
$= \dfrac{\sqrt 3}{2} \int \dfrac{\dfrac{3}{4}\tan t -\dfrac{1}{2}}{\cos t}dt$
$= \dfrac{3\sqrt 3}{4} \int \dfrac{\sin t}{\cos^2 t}dt - \dfrac{\sqrt 3}{4} \int \dfrac{1}{\cos t}dt$
2 tích phân này khá cơ bản rồi bạn làm nốt
|
|
|
giải đáp
|
tích phân
|
|
|
Xin nói luôn bài nè kiến thức cấp 3 không làm được nhé, nó liên quan tới hàm Catalan's mà tới đại học chuyên sâu về toán các bạn mới được học
|
|