|
được thưởng
|
Đăng nhập hàng ngày 24/10/2014
|
|
|
|
|
|
|
được thưởng
|
Đăng nhập hàng ngày 23/10/2014
|
|
|
|
|
|
sửa đổi
|
Pro giúp với
|
|
|
Câu 1$\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}(\cos 8x +\cos 4x) =\dfrac{1}{2}(cos 2x +\cos 8x)$$\Leftrightarrow \cos 4x =\cos 2x$$\Leftrightarrow 4x=\pm 2x +k2\pi$$\Leftrightarrow \left [ \begin{matrix} x=k\pi \\ x=\dfrac{k\pi}{3} \end{matrix} \right. \ k\in Z$Số điểm biểu diễn là $9$ ( tự cho $k$ chạy trên đường tròn lgiac là thấy, không thì kẹp $k$ nhờ giải $0\le x <2\pi$)Câu 2$3\sin^2 3x+4\sin^3 x−3\sin x−2=0$$\Leftrightarrow 3\sin^2 3x -\sin 3x -2=0$ (Lưu ý công thức góc nhân ba $\sin 3x =3\sin x -4\sin^3 x$)$\Leftrightarrow (\sin 3x -1)(3\sin 3x +2)=0$Trông cái nghiệm ka dùng $arc \sin $ là không vui rồi
Câu 1$\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}(\cos 8x +\cos 4x) =\dfrac{1}{2}(cos 2x +\cos 8x)$$\Leftrightarrow \cos 4x =\cos 2x$$\Leftrightarrow 4x=\pm 2x +k2\pi$$\Leftrightarrow \left [ \begin{matrix} x=k\pi \\ x=\dfrac{k\pi}{3} \end{matrix} \right. \ k\in Z$Số điểm biểu diễn là $7$ ( tự cho $k$ chạy trên đường tròn lgiac là thấy, không thì kẹp $k$ nhờ giải $0\le x <2\pi$)Câu 2$3\sin^2 3x+4\sin^3 x−3\sin x−2=0$$\Leftrightarrow 3\sin^2 3x -\sin 3x -2=0$ (Lưu ý công thức góc nhân ba $\sin 3x =3\sin x -4\sin^3 x$)$\Leftrightarrow (\sin 3x -1)(3\sin 3x +2)=0$Trông cái nghiệm ka dùng $arc \sin $ là không vui rồi
|
|
|
bình luận
|
Pro giúp với uhm bai 1 7 diem thoi quen trg hop no trungf
|
|
|
|
|
|
giải đáp
|
tìm giá trị lớn nhất nhỏ nhất
|
|
|
TXĐ $D=R$
$y=\dfrac{1}{2 \bigg (\dfrac{1}{2}\sin x +\dfrac{\sqrt3}{2}\cos x + 2 \bigg )}=\dfrac{1}{2\bigg [\cos (x-\dfrac{\pi}{6})+2\bigg]}$
Ta có $\ 2 \le 2\cos(x-\dfrac{\pi}{6})+4 \le 6$
$\Rightarrow \dfrac{1}{6} \le \dfrac{1}{2\bigg [\cos (x-\dfrac{\pi}{6})+2\bigg]} \le\dfrac{1}{2}$
Hay $\dfrac{1}{6} \le y \le \dfrac{1}{2}$ tự làm nốt
|
|
|
sửa đổi
|
tìm giá trị lớn nhất nhỏ nhất
|
|
|
tìm giá trị lớn nhất nhỏ nhất y=\frac{1}{\sin x+\sqrt{3}\cos x+4}
tìm giá trị lớn nhất nhỏ nhất $y=\frac{1}{\sin x+\sqrt{3}\cos x+4} $
|
|
|
giải đáp
|
Pro giúp với
|
|
|
Lời giải này có yêu cầu trả vỏ sò để xem. Bạn hãy link trên để vào xem chi tiết
|
|
|
được thưởng
|
Đăng nhập hàng ngày 22/10/2014
|
|
|
|
|
|
được thưởng
|
Đăng nhập hàng ngày 21/10/2014
|
|
|
|
|
|
giải đáp
|
đồ thị hàm số y=ax+b
|
|
|
Gọi $B(x_0;\ y_0)$ là điểm cố định, ta có $\ 2mx_0+(3m-1)y_0-6=0\ \ \forall m $
$\Leftrightarrow (2x_0 +3y_0).m -6-y_0=0\ \ \forall m$
$\Leftrightarrow \begin{cases} 2x_0+3y_0=0 \\ -6-y_0=0 \end{cases}\Rightarrow B(9;\ -6)$
|
|
|
giải đáp
|
Phương trình mũ lôgarit
|
|
|
$2^{4x+2\sqrt{x+2}}+2^{x^3}=2^{2+2\sqrt{x+2}}+2^{x^3+4x-4}$
Chia 2 vế cho $2^{2+2\sqrt{x+2}}$ được $2^{4x-4}+2^{x^3-4-2\sqrt{x+2}}=1+2^{x^3-4-2\sqrt{x+2} +4x-4}$
Đặt $4x-4=a;\ x^3-4-2\sqrt{x+2}=b$
Ta có $2^a+2^b=1+2^{a+b}$
$\Leftrightarrow (2^a-1)(2^b-1)=0$ dễ rồi tự làm nốt đi
|
|
|
được thưởng
|
Đăng nhập hàng ngày 20/10/2014
|
|
|
|
|
|
được thưởng
|
Đăng nhập hàng ngày 19/10/2014
|
|
|
|
|
|