|
|
giải đáp
|
Phg tr Logarit
|
|
|
đk: tự tìm $pt\Leftrightarrow \log_{2}(x+3)+\log_{2}(x-1)=\log_{2}(4x)$ $\Leftrightarrow \log_{2}(x^{2}+2x-3)=\log_{2}(4x)$ $\Rightarrow x^{2}+2x-3=4x \Leftrightarrow x^{2}-2x-3=0 \Leftrightarrow x=3 or x=-1(loại)$ kl:
|
|
|
giải đáp
|
Tích Phân
|
|
|
tác ra làm 2 cái $\int\limits_{}^{}\frac{cosx}{1+sinx}dx+\int\limits_{}^{}\frac{dx}{1+sinx }=A+B$ A dùng pp đổi biến và b nhớ đổi cận. $\int\limits_{}^{}\frac{dx}{1+sinx}=\int\limits_{}^{}\frac{1-sinx}{1-sin^{2}x}dx=\int\limits_{}^{}\frac{dx}{cos^{2}x}-\int\limits_{}^{}\frac{sinx}{cos^{2}x}dx $ $\int\limits_{}^{}\frac{dx}{cos^{2}x}=tanx$ $\int\limits_{}^{}\frac{sinxdx}{cos^{2}x}$ dùng đổi biến
|
|
|
giải đáp
|
$\int\limits_{0}^{1}\frac{x}{(x+1)^2}dx$
|
|
|
đặt $u=x+1\Leftrightarrow x=u-1 du=dx$ và bạn tự đổi cận $I=\int\limits_{1}^{2}\frac{u-1}{u^{2}}du=\int\limits_{1}^{2}\frac{du}{u}-\int\limits_{1}^{2}\frac{du}{u^{2}}=(lnu+\frac{1}{u})\int\limits_{1}^{2}=ln2-\frac{1}{2}$
|
|
|
giải đáp
|
Toán Tốt Nghiệp 12
|
|
|
gọi tọa độ tiếp điểm là Xo;Yo $y'=-3x^{2}+6x$ giả thiết $Yo=-4\Rightarrow Xo=108 \Rightarrow y'(Xo)=-34344$ $pttt:y=-34344(x-108)-4$
|
|
|
giải đáp
|
Tam giác (cần gấp)
|
|
|
$c (x;3x-4)$ diện tích=$\frac{1}{2}AB.d(C,AB)$ viết pt AB. nhận vtpt là (1;-1) thế vào là ra
|
|
|
giải đáp
|
bất phương trình chứa căn
|
|
|
pt $\Leftrightarrow \begin{cases}x-8\geq 0\\ \frac{x}{4}+\sqrt{x-4}=(x-8)^{2} \end{cases}$ đặt t=x-8 đk t>0 pttt $\begin{cases}x\geq 8,t\geq 0\\ t+8+4\sqrt{t+4}\geq t^{2} \end{cases}\Leftrightarrow\begin{cases}x>8,t>0,t^{2}-t-8>0 \\ t^{2}(16t^{2}-8t-63)>0 \end{cases}\Leftrightarrow t>\frac{9}{4} \Rightarrow x-8>\frac{9}{4} \Leftrightarrow x>\frac{41}{4}$
|
|
|
giải đáp
|
khảo sát hàm số
|
|
|
xét $\frac{1}{3}x^{3}-2x^{2}+3x-\frac{1}{3}=mx-\frac{1}{3}\Leftrightarrow \frac{1}{3}x^{3}-2x^{2}+(3-m)x=0 \Leftrightarrow \begin{cases}x=0 \\ \frac{1}{3}x^{2}-2x+3-m=0 (*) \end{cases}$ với x=0 $\Rightarrow A\left (0;-\frac{1}{3} \right )$ để (C) cắt (dm) tại 3 điểm phân biệt thì (*) phải có 2 nghiệm pb $\Leftrightarrow denlta>0 $ $B(3(1-\sqrt{\frac{m}{3}});3m(1-\sqrt{\frac{m}{3}})-\frac{1}{3})$ $C(3(1+\sqrt{\frac{m}{3}});3m(1+\sqrt{\frac{m}{3}}-\frac{1}{3})$ gt$\Leftrightarrow \frac{1}{2}.BC.d(O,(dm))=AB.d(O,(dm)) \Leftrightarrow \frac{1}{2}BC=AB$ dùng công thức tính k.c 2 điểm vào là ra.
|
|
|
giải đáp
|
TÍCH PHÂN
|
|
|
$\int\limits_{0}^{4}e^{3x}\tan x(\tan x+\frac{1}{cos^{2}x})dx=\int\limits_{0}^{4}e^{3x}tan^{2}xdx+\int\limits_{0}^{4}e^{3x}\frac{tanx}{cos^{2}x}dx=A+B$
trong ý B dặt $\begin{cases}u=e^{3x} \\ dv=\frac{tanx}{cos^{2}x}dx \end{cases}\Leftrightarrow \begin{cases}du=3e^{3x}dx \\ v=\frac{tan^{2}x}{2} \end{cases} \Rightarrow B=\frac{e^{3x}tan^{2}x}{2}|-\frac{3}{2}A$ trong đó A đặt $\begin{cases}u=e^{3x} \\ dv=tan^{2}xdx \end{cases}\Leftrightarrow \begin{cases}du=3e^{3x}dx \\ v=tanx-x \end{cases}$thế vào và tìm ra đc!
|
|
|
giải đáp
|
Tính tích phân
|
|
|
bạn đặt x=tant $\Leftrightarrow dx=\frac{dt}{cos^{2}t}$ $\Rightarrow I=\int\limits_{}^{}\frac{tan^{2}t+1}{tan^{2}t\sqrt{tan^{2}t+1}}dt=\int\limits_{}^{}\frac{\sqrt{tan^{2}t+1}}{tan^{2}t}dt=\int\limits_{}^{}\frac{cost}{sin^{2}t}dt$ đặt u=sinx là ra. còn cận thì bạn chỉ việc thay vào và đổi cận là đc
|
|
|
giải đáp
|
Tích phân thi Đại học(8).
|
|
|
mình xin góp ý 1 cách. có vẻ cách này hơi dài đặt u=$\sqrt{2x+1}\Rightarrow u^{2}=2x+1\Leftrightarrow dx=udu$ $\Rightarrow I=\int\limits_{}^{}\frac{(2u^{2}+1)udu}{u+2}=\int\limits_{}^{}\frac{2u^{3}}{u+2}dx+\int\limits_{}^{}\frac{udu}{u+2}=A+B$ trong đó ý A bạn đặt $t=u+2 \Leftrightarrow u=t-2 \Leftrightarrow dt=du $ $\Rightarrow A=\int\limits_{}^{}2(\frac{(t-2)^{3}}{t})dt$ trên tử dùng hằng đẳng thức và nguyên hàm trở về dạng cơ bản còn tính tích phân bạn chỉ cần thay cận vào và đổi cận là đc!
|
|
|
giải đáp
|
Tích phân.
|
|
|
$-3x^{2}+6x+1=4-3(x-1)^{2}$ bạn đặt$ \sqrt{3}(x-1)=2tant $ đến đây chắc bạn sẽ giải đc
|
|
|
giải đáp
|
Giải giúp e
|
|
|
bạn dùng từng phần là ra đặt $\begin{cases}u=2x-1 \\ dv=cosxdx \end{cases}\Leftrightarrow \begin{cases}du=2dx \\ v=sinx \end{cases}\Rightarrow I=(2x-1)sinx\int\limits_{0}^{\Pi /2}-2\int\limits_{0}^{\Pi /2}sinxdx=[(2x-1)sinx+2cosx]\int\limits_{0}^{\Pi /2}$ chỉ việc thay số vào là ra
|
|
|
|
giải đáp
|
Giải phương trình này dùm mình, đừng giải tắt quá nha
|
|
|
bạn dùng công thức biến đổi tích thành tổng $sinx.sin2x$=$\frac{1}{2}(cosx-cos3x)$ $\frac{1}{2}(cosx-cos3x)sin3x=\frac{1}{2}cosxsin3x-\frac{1}{2}cos3xsin3x=\frac{1}{4}(sin4x+sin2x)-\frac{1}{4}sin6x$ $\int\limits_{0}^{\Pi /2}sinxsin2xsin3xdx=\frac{1}{4}\int\limits_{0}^{\Pi /2}(sin4x+sin2x-sin6x)dx$
|
|