|
sửa đổi
|
Tính khoảng cách giúp mình với mọi người ơi
|
|
|
b/ mp(CB'D') // BD do BD// B'D'gọi I=AC$\bigcap $BD, I'=A'C'$\bigcap $B'D'Trong mp(ACC'A') kẻ IN(N$\in $CI') vuông góc với CI'Mặt khác, B'D' vuông góc với mp (ACC'A') =>B'D' vuông góc với IN => IN vuông góc với mp( CB'D') chứa CB'Vậy IN chính là đường vuông góc chung giữa BD và CB'a/ d(BC', CD') = d(BD,CB') =INXét $\Delta$INC đồng dạng với $\Delta$I'IC (góc-góc) =>IN/II'= IC/CI'Có II'=AA'=aIC=1/2 CA= a$\sqrt{2}$/2CI'= $\sqrt{CC'^{2}+I'C'^{2}}$= a$\sqrt{3}$/2=> IN= $\frac{a\sqrt{2}}{\sqrt{3}}$Vậy d(BC', CD')= a2√3√
b/ mp$(CB'D') // BD$ do $ BD// B'D'$gọi $I=AC$$\cap $BD,$ I'=A'C'$$\cap $B'D'Trong $mp(ACC'A')$ kẻ$ IN(N$\in $CI')$ vuông góc với $CI'$Mặt khác,$ B'D'$ vuông góc với mp $(ACC'A') =>B'D'$ vuông góc với$IN => IN $vuông góc với mp$( CB'D') $chứa $CB'$Vậy $IN$ chính là đường vuông góc chung giữa $BD$ và $CB'$$a/ d(BC', CD') = d(BD,CB') =IN$Xét $\Delta$INC đồng dạng với $\Delta I'IC$ (góc-góc)$ \Rightarrow IN/II'= IC/CI'$Có$ II'=AA'=a$$IC=1/2 CA= a$\sqrt{2}$/2$$CI'= \sqrt{CC'^{2}+I'C'^{2}}= a\sqrt{3}/2$$\Rightarrow IN=$ $\frac{a\sqrt{2}}{\sqrt{3}}$Vậy $d(BC', CD')=\frac{a \sqrt{2} }{\sqrt{3} } $
|
|
|
|
|
|
giải đáp
|
Bé Tít nhờ giải: Cô Nga ngoan Ngoan giúp cháu nhé!
|
|
|
Sử dụng hằng đẳng thức $(a+b)^3 =a^{3} +b^3 +3ab(a+b) $ Ta có. $x=\sqrt[3]{\frac{27+\sqrt{713}}{108}}+\sqrt[3]{\frac{27-\sqrt{713}}{108}} - \frac{1}{3} $ $\Leftrightarrow x+\frac{1}{3}= \sqrt[3]{\frac{27+\sqrt{713}}{108}}+\sqrt[3]{\frac{27-\sqrt{713}}{108}}$ $\Leftrightarrow (x+\frac{1}{3})^3=(\sqrt[3]{\frac{27+\sqrt{713}}{108}}+\sqrt[3]{\frac{27-\sqrt{713}}{108}})^3$ $ \Leftrightarrow (x+\frac{1}{3})^3= \frac{27+\sqrt{713}}{108}+\frac{27-\sqrt{713}}{108}+3\sqrt[3]{\frac{27+\sqrt{713}}{108}}.\sqrt[3]{\frac{27-\sqrt{713}}{108}}(x+\frac{1}{3} ) $ $\Leftrightarrow (x+\frac{1}{3})^3=\frac{1}{2}+ 3.\frac{1}{9}(x+\frac{1}{3} ) $ $\Leftrightarrow x^3+x^2+\frac{1}{3}x+\frac{1}{27} =\frac{1}{2}+ \frac{1}{3}x+\frac{1}{9} $ $\Leftrightarrow x^3+x^2-1 = \frac{-23}{54} $
|
|
|
|
|
giải đáp
|
Giải bất phương trình
|
|
|
Bất phương trình đã cho tương đương với $f(f(x)) - x > 0$ $ \Leftrightarrow {f^2} + bf + 1 - x + f - f > 0$ $ \Leftrightarrow {f^2} + bf + 1 + (f - x) - ({x^2} + b{\rm{x + 1)}} > 0$ $ \Leftrightarrow {f^2} - {x^2} + b\left( {f - x} \right) + \left( {f - x} \right) > 0$ $ \Leftrightarrow \left( {f - x} \right)\left( {f + x + b + 1} \right) > 0$ $
\Leftrightarrow \left[ {{x^2} + \left( {b - 1} \right)x + 1}
\right]\left[ {{x^2} + \left( {b + 1} \right)x + b + 2} \right] >
0$ (2) Ký hiệu ${f_1}(x) = {x^2} + \left( {b - 1} \right)x + 1$ ${f_2}(x) = {x^2} + \left( {b + 1} \right)x + b + 2$ Tương ứng ta có ${\Delta _1} = {\left( {b - 1} \right)^2} - 4 = {b^2} - 2b - 3$ ${\Delta _2} = {\left( {b + 1} \right)^2} - 4\left( {b + 2} \right) = {\left( {b - 1} \right)^2} - 8$ Do $b \in \left( {3;7/2} \right)$ nên ${\Delta _2} < 0$ vậy (2) tương đương với ${f_1}(x) > 0$ ${f_1}(x)$ có nghiệm $x = \frac{{1 - b - \sqrt {{\Delta _1}} }}{2},x = \frac{{1 - b + \sqrt {{\Delta _1}} }}{2}$ Từ
đó nghiệm của (2) ( hay của (1) ) là $x < \frac{{1 - b - \sqrt
{{b^2} - 2b - 3} }}{2}$ hoặc $x < \frac{{1 - b + \sqrt {{b^2} - 2b -
3} }}{2}$
|
|
|
giải đáp
|
hình học phẳng
|
|
|
Xét
phép tịnh tiến $T_{\overrightarrow {DC} } : A \mapsto A' $ khi đó tứ
giác $ADCA'$ là hình bình hành và $\widehat{BAA'}=60^0 $ Trong $\Delta ABA'$ ta có : $\widehat{BAA'}=60^0,AA'=2AB $ Do đó $\Delta ABA'$ vuông tại $B$ và $\widehat{BA'A}=30^0,A'B=3 $ Vì $A'B=BC=3$ nên $\Delta BCA'$ cân tại $B$ do đó : $\widehat{BCA'}=\widehat{BA'C}=\widehat{AA'C}-\widehat{BA'A}=120^0-30=90^0 $ $\widehat{ABC} =360^0-(\widehat{BAD}+\widehat{CDA}+\widehat{BCD} )=360^0-(60^0+60^0+90^0)=150^0$
|
|
|
giải đáp
|
Tìm m để phương trình có 3 nghiệm phân biệt
|
|
|
\( x^{3}-2x^{2}\left(4m^{2}+3m-3\right)x+2m\left(m+3\right)=0\) Xét với \( x=-2m\) ( một trong các ước của \( 2m\left(m+3\right)\)) \( \left(-2m\right)^{3}-2\left(-2m\right)^{2}\left(4m^{2}+3m-3\right)\left(-2m\right)+2m\left(m+3\right)=0\) \(=-8m^{3}-8m^{2}+8m^{3}+6m^{2}-6m+2m^{2}+6m=0\) \( \Rightarrow x^{3}-2x^{2}\left(4m^{2}+3m-3\right)x+2m\left(m+3\right)=0\) \( \Leftrightarrow\left(x+2m\right) \left(x^{2}-2\left(m+1\right)x+m+3\right)=0\) \(\Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x +2m=0 (1)\\ x^{2}-2\left(m+1\right)x+m+3=0 (2)\end{array} \right.\) \( (1) \) có nghiệm \( x=-2m\), để nghiệm này âm thì \(m>0\) \( (2) \) có \( \Delta' = m^{2}+2m+1-m-3=m^{2}+m-2\) Để \((2)\) có hai nghiệm thì \( m^{2}+m-2>0\Leftrightarrow m<=-2\) hay \( m>1\) Hai nghiệm của \((2)\) khác \(-2m\) \( \Leftrightarrow 4m^{2}+4\left(m+1\right)+m+3\neq0\) \( \Leftrightarrow 8m^{2}+5m+3\neq0\) luôn đúng Để \((2)\) có hai nghiệm âm thì \( S=2\left(m+1\right)<0 \Leftrightarrow m<-1, P=m+3>0, m>-3\) Giao các tập nghiệm: \( \Leftrightarrow -3<m<-2\)
|
|
|
|
giải đáp
|
hình học phẳng - phép tịnh tiến
|
|
|
Dựng $OE,O_1F$ vuông góc với $(d)$ Ta có $E,F$ lần lượt là trung điểm các đoạn $AM,AN$ và $\overrightarrow
{EF}=\frac{1}{2} (\overrightarrow {MA}+\overrightarrow {NA}
)=\frac{1}{2} \overrightarrow {MN}=\overrightarrow {BA}=\overrightarrow
{AC} $ Dựng $O_1I$ vuông góc $OE$ khi đó tứ giác $O_1IEG$ là hình chữ nhật Từ đó suy ra : $\overrightarrow {O_1I}=\overrightarrow {FE}=\overrightarrow {AB}\Rightarrow O_1ABI $ là hình bình hành $\Rightarrow \overrightarrow {IB} =\overrightarrow {O_1A}\Rightarrow B=T_{\overrightarrow {O_1A} } (I)$ Vì
$\widehat{OIO_1} $ vuông nên tập hợp các điểm $I$ là đường tròn $(O_2)$
đường kính $OO_!$ từ đó suy ra tập hợp các điểm $B$ là đường tròn
$(O'_2)$ với : $(O'_2)=T_{\overrightarrow {O_1A} }[(O_2)]$ Tương tự ta có tập hợp điểm $C$ là đường tròn $(O'_2)$ với $(O'_2)=T_{\overrightarrow {OA} }[(O_2)]$
|
|
|
|
giải đáp
|
phép tịnh tiến
|
|
|
Dựng
hình bình hành $BCEK$, ta có $K$ ở trên tia $Bx$ cố định song song cùng
chiều với tia $Cy$.Trên tia $Bx$ lấy lần lượt hai điểm cố định
$D_0,K_0$ sao cho $BD_0=2BK_0$ Vì $BD=2CE=2BK$ nên $BK//D_0K_0$.Gọi
$N$ và $N_0$ lần lượt là trung điểm của $BD$ và $D_0K_0$ thì $N_0$ cố
định và quỹ tích của $N$ là tia $BN_0$ Ta có : $\overrightarrow
{NM}=\frac{1}{2} \overrightarrow {KE}=\frac{1}{2} \overrightarrow {BC}
=\overrightarrow {BI} $ với $I$ là trung điểm của $BC$ Do đó quỹ tích của $M$ là tia $I_m$ là ảnh của tia $BN_0$ qua phép tinh tiến theo véctơ $\overrightarrow {BI} $ Bx,Cy
|
|
|