|
giải đáp
|
Vở Bài Tập Toán Lớp 5
|
|
|
Lời giải này có yêu cầu trả vỏ sò để xem. Bạn hãy link trên để vào xem chi tiết
|
|
|
giải đáp
|
Vở Bài Tập Toán Lớp 5
|
|
|
Vì mức nước trong bể cao bằng 4/5 chiều cao bể nên chiều cao mực nước là $\frac{4}{5}m$ Do đó thể tích nước trong bể là $2\times 1,5\times \frac{4}{5} = 2,4 (m^3)$ tương ứng với 2400 lít Hoặc cũng có thể giải theo cách này: Thể tích bể là $2\times 1,5\times 1 = 3(m^3) = 3000 (dm^3) $= 3000 lít Chiều cao mực nước = $\frac{4}{5}$ chiều cao bể nên số lit nc trong bể = $\frac{4}{5}$ thể tích bể = $ 3000\times \frac{4}{5}$ = 2400lít
|
|
|
giải đáp
|
Số chính phương
|
|
|
Lời giải này có yêu cầu trả vỏ sò để xem. Bạn hãy link trên để vào xem chi tiết
|
|
|
đặt câu hỏi
|
HÌNH HỌC NINE ( giải chi tiết giùm ạ... )
|
|
|
BÀI 1 : Cho đường tròn (O) và 1 điểm A sao cho OA=3R . Qua A kẻ 2 tiếp tuyến AP và AQ của đg tròn (O) , với P và Q là 2 tiếp điểm . Lấy M thuộc đg tròn (O) sao cho PM // AQ. Gọi N là giao điểm thứ 2 của đg thẳng AM và đg tròn (O). Tia PN cắt đg thẳng AQ tại K. a) Kẻ đường kính QS của đg tròn (O). CMR: NS là tia phân giác của $\widehat{PNM}$ b) Gọi G là giao điểm của 2 đường thẳng AO và PK. Tính độ dài AG theo bán kính R
BÀI 2 : Cho đg tròn (O) . Từ A là 1 điểm nằm ngoài đường tròn (O) kẻ các tiếp tuyến AM và AN với (O) ( M, N là các tiếp điểm ) a ) Đg thẳng qua A cắt đg tròn (O) tại B và C ( B nằm giữa A và C ) . Gọi I là trung điểm của BC . Chứng minh I cũng thuộc đg tròn đường kính AO b) Gọi K là giao điểm của MN và BC . CMR: $AK. AI = AB .AC$
|
|
|
giải đáp
|
Thần thoại
|
|
|
Ta có $ A = x^2+x+2 = x ( x+1)+2$ ta thấy tích của 2 số liên tiếp luôn chia hết cho 3 nên A chia 3 sẽ dư 2 $\Rightarrow $ đpcm
|
|
|
giải đáp
|
Vở Bài Tập Toán Lớp 5
|
|
|
a) 903436, 672 $dm^3$ = 903436672 $cm^3$ b) $\frac{1228700}{100}= 12287dm^3$ c) 1728, 279 $dm^3$ Đơn vị $m^3 $hay $dm^3$ thì cứ nhân hoặc chia 1000 theo từng trường hợp
|
|
|
|
giải đáp
|
AM-GM
|
|
|
Ta có : $\frac{a+b}{2}\geq \sqrt{(a+1)(b+1)}-1\Leftrightarrow \frac{a+b+2}{2}\geq \sqrt{(a+1)(b+1)}\Leftrightarrow \frac{a+1+b+1}{2}\geq \sqrt{(a+1)(b+1)}$ BĐT này dùng do áp dụng BĐT AM-GM cho 2 số dương a+1 và b+1 Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a=b Mặt khác $\sqrt{(a+1)(b+1)}-1\geq \sqrt{ab}$ $\Leftrightarrow \sqrt{(a+1)(b+1)}\geq \sqrt{ab}+1 \Leftrightarrow (a+1)(b+1)\geq (\sqrt{ab}+1)^2\Leftrightarrow a+b\geq 2\sqrt{ab}$ ( BĐT AM-GM) Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a=b
|
|
|
đặt câu hỏi
|
AM-GM
|
|
|
Cho a,b $\geq 0 .$ CMR: $\frac{a+b}{2}\geq \sqrt{(a+1)(b+1)}-1\geq \sqrt{ab}$
|
|
|
giải đáp
|
giúp Bông nha mn
|
|
|
Lời giải này có yêu cầu trả vỏ sò để xem. Bạn hãy link trên để vào xem chi tiết
|
|
|
giải đáp
|
giúp mình vs các bạn
|
|
|
Lời giải này có yêu cầu trả vỏ sò để xem. Bạn hãy link trên để vào xem chi tiết
|
|
|
giải đáp
|
ai giúp mình với
|
|
|
Lời giải này có yêu cầu trả vỏ sò để xem. Bạn hãy link trên để vào xem chi tiết
|
|
|
giải đáp
|
ai giúp mình với
|
|
|
Ta thấy n+1 và 2n+1đều là số chính phương nên ta đặt n+1=k2,2n+1=m2(k,m∈N)Ta có m là số lẻ nên m=2a+1⇒m2=4a(a+1)+1 ⇒n=m2−12=4a(a+1)2=2a(a+1) ⇒n chẵn ⇒n+1 lẻ⇒k lẻ ⇒ Đặt k=2b+1( với b∈N) ⇒k2=4b(b+1)+1⇒n=4b(b+1)⇒n chia hết cho 8(1) Ta có: k2+m2=3n+2≡2(mod3) mà k2 chia cho 3 dư 0 hoặc 1,m2 chia cho 3 dư 0 hoặc 1 Nên để k2+m2≡2(mod3) thì k2≡1(mod3) m2≡1(mod3) ⇒m2−k2 chia hết cho 3 hay (2n+1)−(n+1) chia hết cho 3⇒n chia hết cho 3(2) Mà (8;3)=1(3) Từ (1),(2) và (3)⇒n chia hết cho 24.
|
|
|
giải đáp
|
bđt
|
|
|
Ta có $(x^3-b^3)(x^2-y^2)\geq 0\Rightarrow x^5+y^5\geq x^2y^2(x+y)$ $\frac{xy}{x^5+y^5+xy}\leq \frac{xy}{x^2y^2(x+y)+xy}\times \frac{z^2}{z^2}\leq \frac{z}{x+y+z}$ ( vì xyz=1) Tương tự ta có :$\frac{yz}{y^5+z^5+yz}\leq \frac{yz}{y^2z^2(y+z)+yz}\times \frac{x^2}{x^2}\leq \frac{x}{x+y+z}$ $\frac{zx}{z^5+y^5+zx}\leq \frac{zx}{z^2x^2(z+x)+zx}\times \frac{y^2}{y^2}\leq \frac{y}{x+y+z}$ Cộng 3 đẳng thức trên lại theo từng vế ta được ĐPCM Đẳng thức xảy ra khi x=y=z=1
|
|
|
giải đáp
|
6
|
|
|
Lời giải này có yêu cầu trả vỏ sò để xem. Bạn hãy link trên để vào xem chi tiết
|
|