|
đặt câu hỏi
|
giúp em với, em đang cần gấp !!!!
|
|
|
Vẽ đường thẳng $a$. Trên đường thẳng $a$ vẽ đoạn thẳng $AB = 5 (cm)$. Vẽ tiếp đường thẳng $d$ đi qua điểm $A$ và vuông góc với $a$. Vẽ tiếp đường thẳng $d'$ đi qua điểm $B$ và vuông góc với $a$. Hai đường thẳng $d$ và $d'$ có cắt nhau không ?
|
|
|
đặt câu hỏi
|
ai giúp em với, cần gấp !!!!
|
|
|
a) Vẽ tam giác $ABC$. Vẽ các đường trung trực của các đoạn thẳng $AB, BC, CA$. b) Vẽ đường tròn tâm $O$ bán kính $R=3 (cm)$. Lấy ba điểm $A, B, C$ phân biệt bất kì trên đường tròn. Vẽ các dây $AB, BC, CA$. Vẽ các đường trung trực của các đoạn thẳng $AB, BC, CA$.
|
|
|
|
đặt câu hỏi
|
ai giúp em với, nhanh nhé !
|
|
|
Vẽ hình theo cách diễn đạt bằng lời sau : Vẽ $\widehat{xOy}$ có số đo bằng $60^{o}$. Lấy điểm $A$ trên tia $Ox$ ($A$ khác $O$) rồi vẽ đường thẳng $d_{1}$ vuông góc với tia $Ox$ tại $A$. Lấy điểm $B$ trên tia $Oy$ ($B$ khác $O$) rồi vẽ đường thẳng $d_{2}$ vuông góc với tia $Oy$ tại $B$. Gọi giao điểm của $d_{1}$ và $d_{2}$ là $C$. Chú ý : Có nhiều hình vẽ khác nhau tùy theo vị trí điểm $A, B$ được chọn.
|
|
|
đặt câu hỏi
|
bạn có thể xếp được bao nhiêu số như vậy ?
|
|
|
1 1 2 2 3 3 4 4Sắp xếp các chữ số : $1; 1; 2; 2; 3; 3; 4; 4$ để
tạo thành một số có tám chữ số sao cho : có một chữ số nằm giữa các chữ
số $1$; có hai chữ số nằm giữa các chữ số $2$; có ba chữ số nằm giữa các chữ
số $3$; có bốn chữ số nằm giữa các chữ số $4$. Bạn có thể xếp được bao nhiêu số như vậy?
|
|
|
đặt câu hỏi
|
tìm $\overline{abcde} $
|
|
|
Tìm một số có $5$ chữ số $N$ = $\overline{abcde}$ biết rằng chữ số $a$ bằng số dư của phép chia $N$ cho $2$, chữ số $b$ bằng số dư của
phép chia $N$ cho $3$, chữ số $c$ bằng số dư của phép chia $N$ cho $4$, chữ số $d$ bằng số dư của phép chia $N$ cho $5$, và chữ số $e$ bằng số dư của phép chia $N$ cho $6$. (Chú ý các chữ số $a, b, c, d, e$ có thể trùng nhau.)
|
|
|
giải đáp
|
đố vui
|
|
|
Khi bốc theo quy tắc của trò chơi thì cuối cùng số bi còn lại là $1$ viên. Khi còn $1$ viên thì không ai có thể bốc tiếp được nữa vì nếu bốc
nốt $1$ viên thì lại lớn hơn $\frac{1}{2}$ số bi còn lại. Đề bài cho chưa rõ ràng : ai đến lượt đi mà không còn bi để bốc thì thua. Sẽ có $3$ cách hiểu về trường hợp số bi còn lại bằng $1$ : -
Trò chơi kết thúc hòa cho cả hai đối thủ vì bi vẫn còn nhưng không còn
cách đi hợp lệ. Trong trường hợp này thì trò chơi luôn kết thúc hòa. -
Trò chơi kết thúc thua với người đến lượt đi mà số bi còn lại là $1$ (vì
đến lượt đi mà không bốc được nữa là thua). Như vậy người nào đến lượt
đi mà số bi còn lại là $1$ thì thua. Lần ngược lên, người nào đến lượt
mình đi mà số bi còn lại là $2$ sẽ thắng; Người nào đến lượt đi mà số bi
còn lại là $3$ sẽ thua (vì chỉ được bốc $1$ viên và số bi còn lại là $2$ nhưng
quyền bốc tiếp theo thuộc người kia); Người nào đến lượt đi mà số bi
còn lại là $4$ sẽ thắng (bốc $1$ viên); Người nào đến lượt đi mà số bi còn
lại là $5$ sẽ thắng (bốc $2$ viên); Người nào đến lượt đi mà số bi còn lại
là $6$ sẽ thắng (bốc $3$ viên); Người nào đến lượt đi mà số bi còn lại là $7$ sẽ thua (vì bốc $1, 2$ hoặc $3$ viên thì còn lại $6, 5$ hoặc $4$ đều là tình
huống thắng cho đối phương); Người nào đến lượt đi mà số bi còn lại là $11$ sẽ thắng (bốc $4$ viên để còn $7$ viên để đối thủ rơi vào tình huống
thua). Như vậy An thắng. - Trò chơi kết thúc thắng với người bốc
viên bi cuối cùng (được phép bốc viên bi cuối cùng). Lần ngược như
trên thì An sẽ thua.
|
|
|
đặt câu hỏi
|
đố vui
|
|
|
Hai bạn An và Bình chơi trò chơi bốc bi. Hai người bốc luôn phiên,
mỗi lần bốc tối thiểu $1$ viên và tối đa không vượt quá một nửa số bi còn
lại. Ví dụ, nếu số bi còn lại là $6$ viên thì có thể bốc $1$ hoặc $2$ hoặc $3$ viên; nếu số bi còn lại $7$ viên thì cũng được bốc $1$ hoặc $2$ hoặc $3$ viên
(vì nếu bốc $4$ viên thì vượt quá $\frac{1}{2}$ số bi). Ai đến lượt mình đi không
còn bi để bốc thì thua. Biết lúc đầu đống bi có $11$ viên và An là
người đi trước. Hãy cho biết ai là người thắng cuộc; biết rằng cả hai
bạn đều rất thông minh, biết cách đi có lợi nhất cho mình.
|
|
|
đặt câu hỏi
|
lâu nay mới đăng bài, mọi người giúp em với
|
|
|
Tìm tập hợp các số nguyên $x$, biết rằng : $4\tfrac{5}{9} : 2\tfrac{5}{18} - 7 < x < \left ( 3\tfrac{1}{5} : 3,2 +4,5 . 1\tfrac{31}{45} \right ) : \left ( -21\tfrac{1}{2} \right )$
|
|
|
|
giải đáp
|
(1) Hai góc đối đỉnh, giúp em với
|
|
|
c) Ta có : $\widehat{ABC}$ kề bù với $\widehat{ABC'}$ $\Rightarrow \widehat{ABC}+\widehat{ABC'}=180^{o}$ $\widehat{ABC'}$ kề bù với $\widehat{C'BA'}$ $\Rightarrow \widehat{ABC'}+\widehat{C'BA'}=180^{o}$ $\Rightarrow \widehat{ABC'}=\widehat{C'BA'}$ mà $\widehat{ABC}=56^{o}$ nên $\widehat{C'BA'}=56^{o}$. Em làm như thế này được không ?
|
|
|
đặt câu hỏi
|
(2) hai góc đối đỉnh
|
|
|
Vẽ hai đường thẳng cắt nhau sao cho trong các góc tạo thành có một góc $47^{o}$. Tính số đo các góc còn lại.
|
|
|
đặt câu hỏi
|
(1) Hai góc đối đỉnh, giúp em với
|
|
|
a) Vẽ $\widehat{ABC}$ có số đo bằng $56^{o}$. b) Vẽ $\widehat{ABC'}$ kề bù với $\widehat{ABC}$. Hỏi số đo của $\widehat{ABC'}$ ? c) Vẽ góc $\widehat{C'BA'}$ kề bù với $\widehat{ABC'}$. Tính số đo của $\widehat{C'BA'}$.
|
|
|
đặt câu hỏi
|
giúp em với, nhanh nhé
|
|
|
Trong vở bài tập của bạn Dũng có bài làm sau : $a) (-5)^{2}.(-5)^{3}=(-5)^{6}$ $b) (0,75)^{3}:0,75=(0,75)^{2}$ $c) (0,2)^{10}:(0,2)^{5}=(0,2)^{2}$ $d) \left[ {\left ( -\frac{1}{7} \right )}^{2} \right]^{4}=\left ( -\frac{1}{7} \right )^{6}$ $e) \frac{50^{3}}{125}=\frac{50^{3}}{5^{3}}=\left ( \frac{50}{5} \right )^{3}=10^{3}=1000$ $f) \frac{8^{10}}{4^{8}}=\left ( \frac{8}{4} \right )^{10-8}=2^{2}$ Hãy kiểm tra lại các đáp số và sửa lại chỗ sai (nếu có).
|
|
|