|
|
giải đáp
|
làm thử vài câu pt vô tỉ đi mọi người
|
|
|
2)$PT\Leftrightarrow \sqrt[]{(x+6)^3}+\sqrt{x+6}=x^3(x^3+12x^2+48x+64)+x(x+4)$ $\Leftrightarrow \sqrt{(x+6)^3}+\sqrt{x+6}=x^3(x+6)^3+x(x+4)$ $\Leftrightarrow \sqrt{x+6}=x(x+4)\Rightarrow x+6=x^2(x+4)^2$ $\Leftrightarrow (x^2+5x+3)(x^2+3x-2)=0$
|
|
|
giải đáp
|
làm thử vài câu pt vô tỉ đi mọi người
|
|
|
1) $PT\Rightarrow (2x)^3+2x=4-6x+\sqrt[3]{4-6x}$ $\Leftrightarrow 2x=\sqrt[3]{4-6x}\Leftrightarrow 8x^3=4-6x$ $\Leftrightarrow 8x^3+6x-4=0$ $\Leftrightarrow x=\frac{1}{2}$
|
|
|
giải đáp
|
Thỉnh thoảng hỏi vài bài cho sôi động tí...:D!!!
|
|
|
Ta sẽ chứng minh cứ giữa 2 số n và n!+1 sẽ có ít nhất 1 số nguyên tố. <1> Thật vậy ta có: Dễ thấy Th1: n!+1 là số nguyên tố thì <1> chứng minh xong và vì cứ giữa 2 số n và n!+1 sẽ có ít nhất 1 số nguyên tố nên tập P vô hạn. Th2: n!+1 không phải nguyên tố. Dễ thấy n!+1 không phải nguyên tố thì nó là hợp số suy ra nó chia hết cho ít nhất 1 số nguyên tố và đặt nó là Q Lại có n!+1 không chia hết cho bất kì số nào từ 1−>n vì nếu không thì 1 chia hết cho 1 số k với 1≤k≤n vô lý Suy ra Q>n suy ra giữa n và n!+1 tồn tại 1 số nguyên tố <1> được chứng minh dẫn đến tập P vô hạn
|
|
|
giải đáp
|
Thỉnh thoảng hỏi vài bài cho sôi động tí...:D!!!
|
|
|
chúng ta đều biết số nguyên tố là số không chia hết cho bât kỳ số nào trừ $1$ và chính số đó. từ đó ta có công thức tạo số nguyên tố như sau: tích tất cả các số nguyên tố đã biết cộng một $(1)$ thì sẽ cho ta một số nguyên tố mới. Và nếu ta lặp lại thuật toán trên vô số lần ( với mỗi lần ta thêm số nguyên tố mới vào) ta sẽ có vô số số nguyên tố
|
|
|
đặt câu hỏi
|
BĐT
|
|
|
$a;b;c$ ko âm: $a+b+c=3$. $MIN$ A=$a^2+b^2+c^2-2ab-6bc-4ca$
|
|
|
giải đáp
|
giúp mik voi
|
|
|
Lời giải này có yêu cầu trả vỏ sò để xem. Bạn hãy link trên để vào xem chi tiết
|
|
|
giải đáp
|
lâu nay mới đăng bài, mọi người giúp em với
|
|
|
$4\frac{5}{9}:2\frac{5}{18}-7<x<(3\frac{1}{5}:3,2+4,5.1\frac{31}{45}):(-21\frac{1}{2})$ $\Leftrightarrow \frac{41}{9}:\frac{41}{18}-7<x<(\frac{16}{5}:\frac{16}{5}+\frac{9}{2}.\frac{76}{45}):\frac{-43}{2}$ $\Leftrightarrow \frac{41}{9}.\frac{18}{41}-7<x<(1+\frac{38}{5}).\frac{-2}{43}$ $\Leftrightarrow 2-7<x<\frac{43}{5}.\frac{-2}{43}$ $-5<x<\frac{-2}{5}$ Mà $x\in Z\Rightarrow x\in ${$-4;-3;-2;-1$}
|
|
|
giải đáp
|
help
|
|
|
bài 31) a)$(a;b)\bigcap (c;d)=\Phi $ b)$(a;c]\bigcap (b;d]=[b;c]$ c)$(a;d)\(b;c)=(a;b)\bigcup (c;d)$ d)$(b;d)\(a;c)=(c;d)$
|
|
|
giải đáp
|
help
|
|
|
Bài 30) a)$A\bigcap_{}^{}B=[1;2)\bigcup (3;5]$ b)$A\bigcap b=(-1;0)\bigcup (3;5)$
|
|
|
giải đáp
|
giải pt này giúp với
|
|
|
$x^4-6x^3+14x^2-6x+1=0$ Chia cả 2 vế cho $x^2$ ta được :$x^2+\frac{1}{x^2}-6(x+\frac{1}{x})+14=0$ $(x+\frac{1}{x})^2-6(x+\frac{1}{x})+12=0$ Xong giải PT tìm $x+\frac{1}{x}$ rồi tìm nốt x Vậy là xong
|
|
|
giải đáp
|
Giải phương trình bằng 5 cách khác nhau
|
|
|
c1)$x(x+1)(x+2)(x+3)=(x^2+3x)(x^2+3x+2)=24$ Đặt $a=x^2+3x+1$ khi đó pt thành $(a-1)(a+1)=24\Leftrightarrow a^2=25\Leftrightarrow a=5$ hoặc $a=-5$ Còn lại thì tự làm nốt nha mình lười đánh
|
|
|
đặt câu hỏi
|
Ai học đc Bất làm hộ cái @@@@@@@@@@@@@
|
|
|
a;b;c dương thỏa mãn $a+b+c=6$.Tìm min$\frac{\sqrt{a^{2}+ab+b^{2}}}{bc+4}+\frac{\sqrt{b^{2}+bc+c^{2}}}{ca+4}+\frac{\sqrt{c^{2}+ca+a^{2}}}{ab+4}$
|
|
|
giải đáp
|
giup e cai
|
|
|
$PT\Leftrightarrow (\sqrt{3x^2-18x+52}-5)+(\sqrt{2x^2-12x+162}-12)+(17-\sqrt{-x^2+6x+280})=0$ $\Leftrightarrow \frac{3(x-3)^2}{\sqrt{3x^2-18x+52}+5}+\frac{2(x-3)^2}{\sqrt{2x^2-12x+162}+12}+\frac{(x-3)^2}{17+\sqrt{-x^2+6x+280}}=0$ $\Leftrightarrow (x-3)^2[.......]=0$ Mà$ [.......]>0\Rightarrow (x-3)^2=0\Leftrightarrow x=3$
|
|
|
giải đáp
|
giep e voi
|
|
|
3) $PT\Rightarrow (x+4)^2(10-x^2)=(x^2+2x-8)^2$ $\Leftrightarrow 2(x+1)(x-3)(x+4)^2=0$ $\Leftrightarrow x=1$(loại) $x=3$ Hoặc $x=-4$(loại) Vậy $x=3$
|
|