|
sửa đổi
|
Toán hình
|
|
|
Toán hình Cho tam giác ABC, có ba góc nhọn, trực tâm H. Một đường thẳng đi qua H cắt AB, AC theo thứ tự ở P, Q sao cho HP=HQ. Gọi M là trung điển của BC. Chứng minh rằng HM vuông góc với PQ
Toán hình Cho tam giác ABC, có ba góc nhọn, trực tâm H. Một đường thẳng đi qua H cắt AB, AC theo thứ tự ở P, Q sao cho HP=HQ. Gọi M là trung điển của BC. Chứng minh rằng HM vuông góc với PQ
|
|
|
sửa đổi
|
Giải phương trình
|
|
|
Giải phương trình Cho trước số m thoả mãn: \(m^{2}\neq 1\)Giải phương trình ẩn sau: \(\frac{x-1}{m-1}+\frac{2m^{2}(1- m)}{m^{4}-1}=\frac{2x-1}{1-m^{4}}-\frac{1-x}{1+m^{4}}\)
Giải phương trình Cho trước số m thoả mãn: \(m^{2}\neq 1\)Giải phương trình ẩn sau: \(\frac{x-1}{m-1}+\frac{2m^{2}(1- x)}{m^{4}-1}=\frac{2x-1}{1-m^{4}}-\frac{1-x}{1+m^{4}}\)
|
|
|
sửa đổi
|
Giải phương trình
|
|
|
Giải phương trình Cho trước số m thoả mãn: \(m^{2}\neq 1\)Giải phương trình ẩn sau: \(\frac{x-1}{m-1}+\frac{2m^{2}(1-m)}{m^{4}-1}=\frac{2x-1}{1-m^{4}}-\frac{1-x}{1 -m^{4}}\)
Giải phương trình Cho trước số m thoả mãn: \(m^{2}\neq 1\)Giải phương trình ẩn sau: \(\frac{x-1}{m-1}+\frac{2m^{2}(1-m)}{m^{4}-1}=\frac{2x-1}{1-m^{4}}-\frac{1-x}{1 +m^{4}}\)
|
|
|
sửa đổi
|
Bài toán Hình khó
|
|
|
Bài toán Hình khó Cho hình thang ABCD (AB//CD). I là giao điểm của hai đường chéo AC và BD. K là giao điểm của hai cạnh bên AD và BC, M là trung điểm của AD và đường thẳng qua M vuông góc với BC tại H. Chứng minh rằng: 1/S IDC = S IBC và S KAC = SKBD2/ S KAB = S KCD = \((S KAC)^{2}\)3/ S ABCD = MH.BC
Bài toán Hình khó Cho hình thang ABCD (AB//CD). I là giao điểm của hai đường chéo AC và BD. K là giao điểm của hai cạnh bên AD và BC, M là trung điểm của AD và đường thẳng qua M vuông góc với BC tại H. Chứng minh rằng: 1/S IDC = S IBC và S KAC = SKBD2/ S KAB . S KCD = \((S KAC)^{2}\)3/ S ABCD = MH.BC
|
|
|
sửa đổi
|
Giải phương trình bậc 4
|
|
|
Giải phương trình bậc 4 a) \((x-1)(x-3)(x -5)(x+7)= 297\)b) \((x-7)(x-5)(x-4)(x-2)=72\)c) \((6x+7)^{2}(3x+4)(x+1) = 6\)
Giải phương trình bậc 4 a) \((x-1)(x-3)(x +5)(x+7)= 297\)b) \((x-7)(x-5)(x-4)(x-2)=72\)c) \((6x+7)^{2}(3x+4)(x+1) = 6\)
|
|
|
sửa đổi
|
Tìm x biết (sử dụng máy tính)
|
|
|
Tìm x biết (sử dụng máy tính) Tìm x biết: \(\frac{(17,125 + 19,38 + x) . 0,2 +3\tfrac{1}{12} : 2\tfrac{1}{18}}{( 5\tfrac{17}{32} - 4\tfrac{11}{27} :2 + 2\tfrac{1}{4} + 1\tfrac{3}{8}) :27,74 + \frac{7}{9}}\)Mọi người có thể bày cách bấm máy sao cho thuận lợi và nhanh nhất không. Cảm ơn mọi người nhiều. Vơi máy Casio 570ES càng tốt nhé
Tìm x biết (sử dụng máy tính) Tìm x biết: \(\frac{(17,125 + 19,38 + x) . 0,2 +3\tfrac{1}{12} : 2\tfrac{1}{18}}{( 5\tfrac{17}{32} - 4\tfrac{11}{27} :2 + 2\tfrac{1}{4} + 1\tfrac{3}{8}) :27,74 + \frac{7}{9}} = 6,48 \)Mọi người có thể bày cách bấm máy sao cho thuận lợi và nhanh nhất không. Cảm ơn mọi người nhiều. Vơi máy Casio 570ES càng tốt nhé .
|
|
|
sửa đổi
|
Tìm x biết (sử dụng máy tính)
|
|
|
Tìm x biết (sử dụng máy tính) Tìm x biết: \(\frac{(17,125 + 19,38 + x) . 0,2 +3\tfrac{1}{12} : 2\tfrac{1}{18}}{( 5\tfrac{17}{32} - 4\tfrac{11}{27} :2 + 2\tfrac{1}{4} + 1\tfrac{3}{8}) :27,74 + \frac{7}{9}}\)Mọi người có thể bày cách bấm máy sao cho thuận lợi và nhanh nhất không. Cảm ơn mọi người nhiều
Tìm x biết (sử dụng máy tính) Tìm x biết: \(\frac{(17,125 + 19,38 + x) . 0,2 +3\tfrac{1}{12} : 2\tfrac{1}{18}}{( 5\tfrac{17}{32} - 4\tfrac{11}{27} :2 + 2\tfrac{1}{4} + 1\tfrac{3}{8}) :27,74 + \frac{7}{9}}\)Mọi người có thể bày cách bấm máy sao cho thuận lợi và nhanh nhất không. Cảm ơn mọi người nhiều . Vơi máy Casio 570ES càng tốt nhé
|
|
|
sửa đổi
|
Mọi người ơi cho mình hỏi
|
|
|
Mọi người ơi cho mình hỏi Giá trị của biểu thức\(2(x^{3} - y^{3}) - 3(x + y)^{2} \)Biết\( x - y = 2\)
Mọi người ơi cho mình hỏi Giá trị của biểu thức\(2(x^{3} - y^{3}) - 3(x + y)^{2} \)Biết\( x - y = 2\)
|
|