|
|
giải đáp
|
mình cũng mún hỏi GTLN, GTNN
|
|
|
Lấy a=min, b=a+u và c=a+v,u,v \ge 0. Ta có , P-\frac{23}{3}=\frac{14(a^2+b^2+c^2)}{(a+b+c)^2}+\frac{(ab+bc+ca)(a+b+c)}{a^2b+b^2c+c^2a}-\frac{23}{3}= =\frac{1}{3(a+b+c)^2(a^2b+b^2c+c^2a)}(57(u^2-uv+v^2)a^3+ +3(22u^3-18u^2v+9uv^2+22v^3)a^2+(25u^4-11u^3v-18u^2v^2+43uv^3+25v^4)a+ +(22u^3-37u^2v+28uv^2+2v^3)uv)\geq0 Vậy \min P=\frac{23}{3} \Leftrightarrow a=b=c=\frac{1}{3}.
|
|
|
|
|
giải đáp
|
Giải hệ phương trình
|
|
|
Xét x=0 không là nghiệm của PT. Với x \ne 0 ta có HPT \Leftrightarrow \begin{cases}2+3y=(\frac{2}{x})^3 \\ y^3-2=\frac{6}{x} \end{cases} \underbrace{\Leftrightarrow }_{\displaystyle a=\frac{2}{x}}\begin{cases}2+3y=a^3 \\ 2+3a=y^3 \end{cases}\Rightarrow (a-y)(a^2+y^2+ay+3)=0 Do a^2+y^2+ay+3 >0 nên a=y\Rightarrow a^3=2+3a\Leftrightarrow a=-1 hoặc a=2. Vậy \boxed{(x, y) \in \left\{ {(-2;-1),(1;2)} \right\}}.
|
|
|
giải đáp
|
giúp mình dạng này với
|
|
|
Giả sử có điểm (x_0, y_0) thuộc đồ thị thì tiếp tuyến tại điểm này có dạng (d) : y=y'(x_0)(x-x_0)+y(x_0) hay (d) : y=\frac{x_0^2-4x_0+3}{(x_0-2)^2}(x-x_0)+\frac{x_0^2-x_0-1}{x_0-2} Giả sử (d) đi qua A(2;3) thì 3=\frac{x_0^2-4x_0+3}{(x_0-2)^2}(2-x_0)+\frac{x_0^2-x_0-1}{x_0-2} \Leftrightarrow 3=-\frac{x_0^2-4x_0+3}{x_0-2}+\frac{x_0^2-x_0-1}{x_0-2} \Leftrightarrow 3=\frac{3x_0-4}{x_0-2} \Leftrightarrow -6=-4, vô lý. Vậy không tồn tại đường thẳng nào như vậy, đpcm.
|
|
|
giải đáp
|
một bài tích phân ạ
|
|
|
Ta có I=\int\limits_{0}^{\ln2}\frac{2e^{3x}+e^{2x}-1}{e^{3x}+e^{2x}-e^{x}+1} dx I=\int\limits_{0}^{\ln2}\frac{3e^{3x}+2e^{2x}-e^x-(e^{3x}+e^{2x}-e^{x}+1)}{e^{3x}+e^{2x}-e^{x}+1} dx I=\int\limits_{0}^{\ln2}\left[ {\frac{3e^{3x}+2e^{2x}-e^x}{e^{3x}+e^{2x}-e^{x}+1} -1} \right]dx I=\int\limits_{0}^{\ln2}\left[ {\frac{3e^{3x}+2e^{2x}-e^x}{e^{3x}+e^{2x}-e^{x}+1} } \right]dx -\int\limits_{0}^{\ln2}dx I=\int\limits_{0}^{\ln2}{\frac{d(e^{3x}+e^{2x}-e^{x}+1)}{e^{3x}+e^{2x}-e^{x}+1} } -\int\limits_{0}^{\ln2}dx I=\ln\left| {e^{3x}+e^{2x}-e^{x}+1} \right|_0^{\ln 2} - x |_0^{\ln 2} \boxed{I=\ln\frac{11}{4}\Rightarrow e^I=\frac{11}{4}}
|
|
|
giải đáp
|
tìm min max
|
|
|
\textbf{Cách 2} Đặt A=(x+y+z)^2, B=x^2+y^2+z^2-xy-yz-zx. Ta có A+2B=3(x^2+y^2+z^2)=6. Ta có P^2=AB^2=A.B.B \underbrace{\le}_{Cô-si} \left (\frac{A+B+B}{3} \right )^3= \left (\frac{6}{3} \right )^3=8 Suy ra -2\sqrt 2 \le P \le 2\sqrt 2. Vậy MinP=-2\sqrt2\Leftrightarrow A=B\Leftrightarrow xy+yz+zx=0 chẳng hạn khi: (x,y,z)=(-\sqrt2,0,0) MaxP=2\sqrt2\Leftrightarrow A=B\Leftrightarrow xy+yz+zx=0 chẳng hạn khi: (x,y,z)=(\sqrt2,0,0)
|
|
|
giải đáp
|
max - min
|
|
|
\textbf{Cách 2} Đặt A=(x+y+z)^2, B=x^2+y^2+z^2-xy-yz-zx. Ta có A+2B=3(x^2+y^2+z^2)=6. Ta có P^2=AB^2=A.B.B \underbrace{\le}_{Cô-si} \left (\frac{A+B+B}{3} \right )^3= \left (\frac{6}{3} \right )^3=8 Suy ra -2\sqrt 2 \le P \le 2\sqrt 2. Vậy MinP=-2\sqrt2\Leftrightarrow A=B\Leftrightarrow xy+yz+zx=0 chẳng hạn khi: (x,y,z)=(-\sqrt2,0,0) MaxP=2\sqrt2\Leftrightarrow A=B\Leftrightarrow xy+yz+zx=0 chẳng hạn khi: (x,y,z)=(\sqrt2,0,0)
|
|
|
giải đáp
|
tìm min- max
|
|
|
Ta sẽ chứng minh rằng M \ge 30. Và suy ra 30 là GTNN của nó. Và bài toán này tương đương với bài toán sau : \textbf{Bài toán} Cho 3 số dương x, y, z và x+y+z=1 Chứng minh : \frac{1}{x^2+y^2+z^2}+\frac{1}{xyz} \geq 30 \textbf{Chứng minh} Sử dụng bđt Cô-si ta có (xy + yz + xz)(x + y + z) \ge 9xyz\Leftrightarrow \frac{1}{xyz} \geq \frac{9}{(xy + yz + xz)(x + y + z)} Ta sẽ chứng minh \frac{1}{x^2 + y^2 + z^2} + \frac{9}{xy + yz + xz} \geq 30 Đặt x^2 + y^2 + z^2 = u; và xy + yz + xz = v ; ta có u + 2v = 1, u \ge v. Ta có \frac{1}{u} + \frac{9}{v} = \frac{9u + v}{uv} = \frac{(9u + v)(u + 2v)}{uv} = \frac {9u^2 + 19uv + 2v^2}{uv} = \frac {(u-v)(9u-2v)+30uv}{uv} \ge \frac {30uv}{uv} = 30 , đpcm. Đẳng thức xảy ra x=y=z=\frac{1}{3}.
|
|
|
giải đáp
|
tim min
|
|
|
Trước hết ta sẽ chứng minh bất đẳng
thức sau với mọi số thực a,b,c,m,n,p khác 0.
\sqrt{a^2+m^2}+\sqrt{b^2+n^2}+\sqrt{c^2+p^2} \ge \sqrt{(a+b+c)^2+(m+n+p)^2}
Thật vậy,
Trên mặt phẳng tọa độ Đề-các Oxy xét các điểm O(0;0), A(-a;-m), B(b;n),
C(-c;-p),D(a+b,m+n).
Theo bất đẳng thức tam giác ta có
OA + OB \ge AB \Rightarrow \sqrt{a^2+m^2}+\sqrt{b^2+n^2} \ge
\sqrt{(a+b)^2+(m+n)^2}
OC + OD \ge CD \Rightarrow \sqrt{c^2+p^2}+\sqrt{(a+b)^2+(m+n)^2} \ge
\sqrt{(a+b+c)^2+(m+n+p)^2}
Cộng theo từng vế hai bất đẳng thức trên và ta có bất đẳng thức cần chứng minh.
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi O,A,B thẳng hàng, O,C,D thẳng hàng, tức là
\overrightarrow{OA} cùng hướng với \overrightarrow{OB}\Leftrightarrow
\frac{a}{m}=\frac{b}{n}
\overrightarrow{OC} cùng hướng với \overrightarrow{OD}\Leftrightarrow
\frac{a+b}{m+n}=\frac{c}{p}
Tóm lại đẳng thức xảy ra \Leftrightarrow \frac{a}{m}=\frac{b}{n}=\frac{c}{p}
Quay trở
lại bài toán của chúng ta và đặt a=\log_2 x, b=\log_2 y, c=\log_2 z, m=1, n=1,
p=2.
Dễ thấy, với xyz=8\implies a+b+c=\log_2 x+\log_2 y+\log_2 z=\log_2 xyz=3
Áp dụng BĐT trên ta có
P=\sqrt{a^2+m^2}+\sqrt{b^2+n^2}+\sqrt{c^2+p^2} \ge \sqrt{(a+b+c)^2+(m+n+p)^2}\ge
\sqrt{(3)^2+(4)^2}=5.
Như vậy GTNN của P là 5 đạt được khi và chỉ khi \begin{cases}a+b+c=3 \\
\frac{a}{1}=\frac{b}{1}=\frac{c}{2} \end{cases}\Leftrightarrow
\begin{cases}a=\frac{3}{4} \\b=\frac{3}{4} \\a=\frac{3}{2} \end{cases}\Leftrightarrow
\begin{cases}x=\sqrt[4]{8} \\ y=\sqrt[4]{8} \\z=\sqrt{8} \end{cases}
|
|
|
giải đáp
|
max - min
|
|
|
\textbf{Cách 1} Ta có: (x^3+y^3+z^3-3xyz)^2 =(x(x^2-yz)+y(y^2-xz)+z(z^2-xy))^2 \le(x^2+y^2+z^2)((x^2-yz)^2+(y^2-xz)^2+(z^2-xy)^2) =(x^2+y^2+z^2)(x^4+y^4+z^4+x^2y^2+y^2z^2+z^2x^2-2xyz(x+y+z)) =(x^2+y^2+z^2)((x^2+y^2+z^2)^2-(xy+yz+zx)^2) \le(x^2+y^2+z^2)^3=8 Suy ra: -2\sqrt2\le x^3+y^3+z^3-3xyz\le 2\sqrt2 MinP=-2\sqrt2 chẳng hạn khi: (x,y,z)=(-\sqrt2,0,0) MaxP=2\sqrt2 chẳng hạn khi: (x,y,z)=(\sqrt2,0,0)
|
|
|
giải đáp
|
toán 11
|
|
|
c) Trong phép quay tâm O góc 90^\circ chiều dương là chiều ngược chiều kim đồng hồ thì điểm O là điểm bất động. Ta có Q_O(90^\circ) : A \to B vì OA=OB và \widehat{AOB}=90^\circ. Q_O(90^\circ) : I \to P với P là trung điểm của BC vì OI=OP và \widehat{IOP}=90^\circ. Vậy \triangle AIO \to \triangle BPO theo đúng thứ tự trên.
|
|
|
giải đáp
|
toán 11
|
|
|
b) Trong phép vị tự tâm A tỉ số 2 thì điểm A là điểm bất động. Giả sử V_A^2 : I \to I' thì \overrightarrow{AI}=2\overrightarrow{AI'} suy ra I' là trung điểm của AI. V_A^2 : O \to O' thì \overrightarrow{AO}=2\overrightarrow{AO'} suy ra O' là trung điểm của AO. Vậy \triangle AIO \to \triangle AI'O' theo đúng thứ tự trên.
|
|
|
giải đáp
|
toán 11
|
|
|
a) Ta có \overrightarrow{IO}=\overrightarrow{v}=\frac{1}{2}\overrightarrow{BC}. Theo phép tịnh tiến này thì \begin{cases}I \to O \\ A \to M \\O \to N \end{cases} Trong đó M, N lần lượt là trung điểm của AD,DC. Như vậy \triangle AIO \to \triangle MON theo đúng thứ tự trên.
|
|