|
giải đáp
|
em có 1 bài phương trình mũ
|
|
|
Bài tập này không khó. PT đã cho tương đương với $2^x.1+2^x.2+2^x.4=3^x.1+3^x.9+3^x.81$ $\Leftrightarrow 2^x.7=3^x.91$ $\Leftrightarrow \left ( \frac{2}{3} \right )^x=13$ $\Leftrightarrow \boxed{\displaystyle x = \log_{\displaystyle \frac{2}{3}} 13}$.
|
|
|
bình luận
|
Tích phân Nếu bạn thấy lời giải này chính xác và có ích đối với bạn. Hãy ấn vào mũi tên bên cạnh đáp án để bình chọn( vote up ) nhé!
|
|
|
|
|
|
giải đáp
|
Tích phân
|
|
|
Thực chất bài toán này là trường hợp cụ thể của bài toán tổng quát sau đây. Cho $f$ liên tục trên $[0;\pi ]$. Ta có : $\int\limits_{0}^{\pi } xf(\sin x)dx = \pi \int\limits_{0}^{\frac{\pi}{2} }f (\sin x) dx.$ Thật vậy, Đặt $t = \pi -x \Rightarrow dt = -dx$ $\Rightarrow \int\limits_{\frac{\pi}{2} }^{\pi }xf(\sin x)dx = - \int\limits_{\frac{\pi}{2} }^{0}(\pi - t)f(\sin t)dt = \int\limits_{0 }^{\frac{\pi}{2}}(\pi -x)f(\sin x)dx $ $\Rightarrow \int\limits_{0}^{\pi}x.f(\sin x)dx = \int\limits_{0}^{\frac{\pi}{2} }xf(\sin x)dx + \int\limits_{\frac{\pi}{2} }^{\pi}xf(\sin x)dx$ $= \int\limits_{0}^{\frac{\pi}{2} }xf (\sin x)dx + \int\limits_{0}^{\frac{\pi}{2} }(\pi -x)f(\sin x) dx$ $\Rightarrow \int\limits_{0}^{\pi } xf(\sin x)dx = \pi \int\limits_{0}^{\frac{\pi}{2} }f(\sin x)dx.$ Do đó, $ I =\int\limits_0^\pi {\frac{{x\sin x}}{{{{\cos }^2}x - 4}}dx} =\int\limits_0^\pi x{\frac{{\sin x}}{{{{\cos }^2}x - 4}}dx}= \pi \int\limits_{0}^{\frac{\pi}{2} }{\frac{{\sin x}}{{{{\cos }^2}x - 4}}dx} $ Đặt $\cos x = t \Rightarrow \left\{ \begin{array} \sin xdx = - dt \\ x = 0:t = 1 \\ x = \frac{\pi}{2} :t = 0 \\ \end{array} \right.$ $
\Rightarrow I = -\pi \int\limits_1^{0}
{\frac{{dt}}{{{t^2} - 4}}} = \pi\int\limits_{0}^1
{\frac{{dt}}{{(t - 2)(t + 2)}}} = \frac{\pi }{4}\ln \left| {\frac{{t -
2}}{{t + 2}}} \right|\left| \begin{array} {\text{ }}1 \\ 0 \\ \end{array} \right.$$ =\boxed{\displaystyle - \frac{{\pi \ln 3}}{4}}$
|
|
|
|
bình luận
|
Tìm giá GTLN và GTNN Nếu bạn thấy lời giải này chính xác và có ích đối với bạn. Hãy ấn vào mũi tên bên cạnh đáp án để bình chọn( vote up ) nhé!
|
|
|
|
|
|
giải đáp
|
Tìm giá GTLN và GTNN
|
|
|
Đặt $t=xy \implies x^2+y^2=\frac{t+1}{2} \implies x^4+y^4=(x^2+y^2)^2-2x^2y^2=\left (\frac{t+1}{2} \right )^2-2t^2=\frac{-7t^2+2t+1}{4}$ Từ đó, $P=f(t)=\frac{-7t^2+2t+1}{4(2t+1)}$ Chú ý rằng từ $2(x^2+y^2)=xy+1\implies 2(x+y)^2=5xy+1 \implies \begin{cases}5xy+1 \ge 8xy \\ 5xy+1 \ge 0 \end{cases} \implies -\frac{1}{5} \le t \le \frac{1}{3}$. Ta có $f'(t)=-\frac{7t(t+1)}{2(2t+1)^2}$. $\begin{array}{c|ccccccccc} t &-\frac{1}{5} & \; & \; & 0 & \; & \; & \frac{1}{3}\\ \hline f^\prime(t) & \; & \; & + & 0 \; & \; & - \\ \hline \; & \; & \; & \; & \; \frac{ 2 }{15 } \\ f(t) & \; & \; & \nearrow & \; & \; & \searrow & \; \\ \quad &\frac{1}{4} & \; & \; & \; & \; & \: & \frac{1}{4} \end{array}$ Như vậy GTLN của $P$ là $ \frac{ 2 }{15 } $ đạt được khi $t=0\Leftrightarrow \begin{cases}xy=0 \\2(x^2+y^2)=xy+1 \end{cases}$. Chẳng hạn khi $(x;y)=\left (\frac{1}{\sqrt 2};0 \right )$ GTNN của $P$ là $ \frac{1}{4} $ đạt được khi $\left[ {\begin{matrix} t=-\frac{1}{5}\\ t=\frac{1}{3}\end{matrix}} \right.\Leftrightarrow
\begin{cases}\left[ {\begin{matrix} xy=-\frac{1}{5}\\ xy=\frac{1}{3}\end{matrix}} \right. \\x=y \end{cases}$. Chẳng hạn khi
$(x;y)=\left (\frac{1}{\sqrt 3};\frac{1}{\sqrt 3} \right )$
|
|
|
bình luận
|
giải phương trình Nếu bạn thấy lời giải này chính xác và có ích đối với bạn. Hãy ấn vào mũi tên bên cạnh đáp án để bình chọn( vote up ) nhé!
|
|
|
|
|
|
sửa đổi
|
giải phương trình
|
|
|
Normal
0
false
false
false
EN-US
X-NONE
X-NONE
MicrosoftInternetExplorer4
Trước hết ta chứng minh công thức sau
$\cot x - \tan x= 2\cot 2x$
Thật vậy,
$\cot x - \tan x= \frac{\cos x}{\sin x}- \frac{\sin x}{\cos x}=\frac{\cos^2 x -
\sin^2 x}{\sin x \cos x}=2\frac{\cos 2x}{\sin 2x}=2\cot 2x$
Từ đây suy ra $2\cot 2x+\tan x= \cot x$ và PT đã cho tương đương với
$\cot x+\sqrt{\cot x+3}=3 $
Dễ thấy $\cot x =1$ thỏa mãn PT trên.
Nếu $\cot x > 1 \implies \cot x+\sqrt{\cot x+3}>1+\sqrt{1+3}=3$
Nếu $\cot x <1 \implies \cot x+\sqrt{\cot x+3}<1+\sqrt{1+3}=3$
Như vậy chỉ có thể $\cot x =1\Leftrightarrow x= \frac{\pi}{4} +
k\pi (k \in \mathbb{Z}).$
Trước hết ta chứng minh công thức sau
$\cot x - \tan x= 2\cot 2x$
Thật vậy,
$\cot x - \tan x= \frac{\cos x}{\sin x}- \frac{\sin x}{\cos x}=\frac{\cos^2 x -
\sin^2 x}{\sin x \cos x}=2\frac{\cos 2x}{\sin 2x}=2\cot 2x$
Từ đây suy ra $2\cot 2x+\tan x= \cot x$ và PT đã cho tương đương với
$\cot x+\sqrt{\cot x+3}=3 $
Dễ thấy $\cot x =1$ thỏa mãn PT trên.
Nếu $\cot x > 1 \implies \cot x+\sqrt{\cot x+3}>1+\sqrt{1+3}=3$
Nếu $\cot x <1 \implies \cot x+\sqrt{\cot x+3}<1+\sqrt{1+3}=3$
Như vậy chỉ có thể $\cot x =1\Leftrightarrow x= \frac{\pi}{4} +
k\pi (k \in \mathbb{Z}).$
|
|
|
giải đáp
|
giải phương trình
|
|
|
Trước hết ta chứng minh công thức sau
$\cot x - \tan x= 2\cot 2x$
Thật vậy,
$\cot x - \tan x= \frac{\cos x}{\sin x}- \frac{\sin x}{\cos x}=\frac{\cos^2 x -
\sin^2 x}{\sin x \cos x}=2\frac{\cos 2x}{\sin 2x}=2\cot 2x$
Từ đây suy ra $2\cot 2x+\tan x= \cot x$ và PT đã cho tương đương với
$\cot x+\sqrt{\cot x+3}=3 $
Dễ thấy $\cot x =1$ thỏa mãn PT trên.
Nếu $\cot x > 1 \implies \cot x+\sqrt{\cot x+3}>1+\sqrt{1+3}=3$
Nếu $\cot x <1 \implies \cot x+\sqrt{\cot x+3}<1+\sqrt{1+3}=3$
Như vậy chỉ có thể $\cot x =1\Leftrightarrow x= \frac{\pi}{4} +
k\pi (k \in \mathbb{Z}).$
|
|
|
bình luận
|
Toạ độ điểm Nếu bạn thấy lời giải này chính xác và có ích đối với bạn. Hãy ấn vào mũi tên bên cạnh đáp án để bình chọn( vote up ) nhé!
|
|
|
|
|
|
sửa đổi
|
Toạ độ điểm
|
|
|
Normal
0
false
false
false
EN-US
X-NONE
X-NONE
MicrosoftInternetExplorer4
Gọi $A(a,a^3-3a^2+1),
B(b,b^3-3b^2+1), (a \ne b \in \mathbb{R})$ là hai điểm
thuộc đồ thị $(C)$ cần tìm.
Điều kiện $AB=4\sqrt 2 \Leftrightarrow AB^2=32\Leftrightarrow
(a-b)^2+(a^3-b^3-3a^2+3b^2)^2=32
(*)$.
Mặt khác do tiếp tuyến tại $A$ và $B$ song song với nhau nên
$y'(a)=y'(b) \Leftrightarrow 3a^2-6a=3b^2-6b \Leftrightarrow (a^2-b^2)-2(a-b)=0
\Leftrightarrow a+b-2=0 \Leftrightarrow b=2-a$ (do $a \ne b$). Thay $b=2-a$ vào $(*)$ ta được PT $(2a-2)^2+\left[ {a^3-(2-a)^3-3a^2+3(2-a)^2} \right]^2=32$$\Leftrightarrow 4a^6-24a^5+36a^4+16a^3-44a^2-8a-12=0$$\Leftrightarrow 4(a-3)(a+1)(a^4-4a^3+4a^2+1)=0$Nhận thấy $a^4-4a^3+4a^2+1 = a^2(a-2)^2+1 > 0 \forall a$,Do đó $a=-1 \implies b=3$ hoặc $a=3\implies b=-1.$Như vậy cặp điểm thỏa mãn yêu cầu bài toán là $(-1;-3) (3;1)$.
Gọi $A(a,a^3-3a^2+1),
B(b,b^3-3b^2+1), (a \ne b \in \mathbb{R})$ là hai điểm
thuộc đồ thị $(C)$ cần tìm.Điều kiện $AB=4\sqrt 2 \Leftrightarrow AB^2=32\Leftrightarrow
(a-b)^2+(a^3-b^3-3a^2+3b^2)^2=32
(*)$.
Mặt khác do tiếp tuyến tại $A$ và $B$ song song với nhau nên
$y'(a)=y'(b) \Leftrightarrow 3a^2-6a=3b^2-6b \Leftrightarrow (a^2-b^2)-2(a-b)=0
\Leftrightarrow a+b-2=0 \Leftrightarrow b=2-a$ (do $a \ne b$). Thay $b=2-a$ vào $(*)$ ta được PT $(2a-2)^2+\left[ {a^3-(2-a)^3-3a^2+3(2-a)^2} \right]^2=32$$\Leftrightarrow 4a^6-24a^5+36a^4+16a^3-44a^2-8a-12=0$$\Leftrightarrow 4(a-3)(a+1)(a^4-4a^3+4a^2+1)=0$Nhận thấy $a^4-4a^3+4a^2+1 = a^2(a-2)^2+1 > 0 \forall a$,Do đó $a=-1 \implies b=3$ hoặc $a=3\implies b=-1.$Như vậy cặp điểm thỏa mãn yêu cầu bài toán là $(-1;-3) (3;1)$.
|
|
|
giải đáp
|
Toạ độ điểm
|
|
|
Gọi $A(a,a^3-3a^2+1),
B(b,b^3-3b^2+1), (a \ne b \in \mathbb{R})$ là hai điểm
thuộc đồ thị $(C)$ cần tìm. Điều kiện $AB=4\sqrt 2 \Leftrightarrow AB^2=32\Leftrightarrow
(a-b)^2+(a^3-b^3-3a^2+3b^2)^2=32
(*)$.
Mặt khác do tiếp tuyến tại $A$ và $B$ song song với nhau nên
$y'(a)=y'(b) \Leftrightarrow 3a^2-6a=3b^2-6b \Leftrightarrow (a^2-b^2)-2(a-b)=0
\Leftrightarrow a+b-2=0 \Leftrightarrow b=2-a$ (do $a \ne b$). Thay $b=2-a$ vào $(*)$ ta được PT $(2a-2)^2+\left[ {a^3-(2-a)^3-3a^2+3(2-a)^2} \right]^2=32$ $\Leftrightarrow 4a^6-24a^5+36a^4+16a^3-44a^2-8a-12=0$ $\Leftrightarrow 4(a-3)(a+1)(a^4-4a^3+4a^2+1)=0$ Nhận thấy $a^4-4a^3+4a^2+1 = a^2(a-2)^2+1 > 0 \forall a$, Do đó $a=-1 \implies b=3$ hoặc $a=3\implies b=-1.$ Như vậy cặp điểm thỏa mãn yêu cầu bài toán là $(-1;-3) (3;1)$.
|
|
|
bình luận
|
phương trình lượng giác Nếu bạn thấy lời giải này chính xác và có ích đối với bạn. Hãy ấn vào mũi tên bên cạnh đáp án để bình chọn( vote up ) nhé!
|
|
|
|
|
|
giải đáp
|
phương trình lượng giác, giúp em bài này với, khó quá
|
|
|
Thực chất đây là một bài toán dạng giải phương trình đại số bậc $4$. Đặt $t = \tan \frac{x}{2} \implies \begin{cases}\sin x=\frac{2t}{1+t^2} \\\cos x=\frac{1-t^2}{1+t^2} \end{cases}$ PT đã cho tương đương với $\displaystyle{1+2.\frac{1-t^2}{1+t^2}+\frac{2t}{1+t^2}.\frac{1-t^2}{1+t^2}}=0$ $\Leftrightarrow (1+t^2)^2+2(1-t^4)+2t(1-t^2)=0$ $\Leftrightarrow t^4+2t^3-2t^2-2t-3=0$ $\Leftrightarrow t^4+2t^3+t^2=3t^2+2t+3$ $\Leftrightarrow \left[ {t(t+1)} \right]^2=3t^2+2t+3$ Ta thêm vào tham số $a$ như sau, $\Leftrightarrow \left[ {t(t+1)} \right]^2+2a.t(t+1)+a^2=(3+2a)t^2+2(a+1)t+a^2+3$ $\Leftrightarrow (t^2+t+a)^2=(3+2a)t^2+2(a+1)t+a^2+3 (*)$ Đặt $f(a)=(3+2a)t^2+2(a+1)t+a^2+3$. Bây giờ giả sử $a$ là số thỏa mãn $\Delta'_f=(a+1)^2-(3+2a)(a^2+3)=0\Leftrightarrow a^3+a^2+2a+4=0 (**)$ Khi đó vế phải của PT $(*)$ có nghiệm duy nhất $t=-\frac{a+1}{3+2a}$. Và lúc đó $\Leftrightarrow (t^2+t+a)^2=(3+2a)\left (t+\frac{a+1}{3+2a} \right )^2 (***)$ Chú ý rằng ràng buộc $(**)$ là ràng buộc có nghĩa vì PT bậc $3$ luôn có nghiệm, và nghiệm này được chọn thỏa mãn $3+2a>0$. Như vậy từ $(***)$ ta thu được hai PT bậc hai và có thể giải tiếp được.
|
|
|
bình luận
|
Viết phương trình đường tròn Nếu bạn thấy lời giải này chính xác và có ích đối với bạn. Hãy ấn vào mũi tên bên cạnh đáp án để bình chọn( vote up ) nhé!
|
|
|
|
|