|
sửa đổi
|
đại 12
|
|
|
đại 12 giải phương trình : 1> $log_8(2x)+log_x4=\frac{8}{3}$2> $5^{x-1}=3^{x^2-4x+3}$3> $log_9(x+2)^2+log_\sqrt{3}\sqrt{x+8}=2+log_{27}(4-x)^3 $
đại 12 giải phương trình : 1> $ \log_8(2x)+ \log_x4=\frac{8}{3}$2> $5^{x-1}=3^{x^2-4x+3}$3> $ \log_9(x+2)^2+ \log_\sqrt{3}\sqrt{x+8}=2+ \log_{27}(4-x)^3 $
|
|
|
sửa đổi
|
đại 12
|
|
|
đại 12 giải phương trình : $(x+2)log_3^2(x+1)+4(x+1)log_3(x+1)-16=0$
đại 12 giải phương trình : $(x+2) \log_3^2(x+1)+4(x+1) \log_3(x+1)-16=0$
|
|
|
sửa đổi
|
Mọi người ai giúp tui giải bài này với
|
|
|
Mọi người ai giúp tui giải bài này với Cho a>2.Chứng minh rằng : $\frac{a}{2}$ + $\frac{8a^{3}}{\left ( a-2 \right )\left ( a+2 \right )^{2}} $ > 9.
Mọi người ai giúp tui giải bài này với Cho $a>2 $.Chứng minh rằng : $\frac{a}{2}$ + $\frac{8a^{3}}{\left ( a-2 \right )\left ( a+2 \right )^{2}}> 9 $ .
|
|
|
sửa đổi
|
đại 12 ^^
|
|
|
đại 12 ^^ giải các phương trình, bpt ; 1, $log_2^2(x -1)^2 - 2log_4(x-1)-log_28=0$2, $4^{lg(10x)}-6^{lgx}=2.3^{lg(100x^2)}$3, $log_{x\sqrt{3} }(5x^2-18x+16)>2$
đại 12 ^^ giải các phương trình, bpt ; 1, $ \log_2^2(x -1)^2 - 2 \log_4(x-1)- \log_28=0$2, $4^{ \lg(10x)}-6^{lgx}=2.3^{ \lg(100x^2)}$3, $ \log_{x\sqrt{3} }(5x^2-18x+16)>2$
|
|
|
sửa đổi
|
toán đại 10 nâng cao,
|
|
|
toán đại 10 nâng cao, cho A ={ \in Z / n =2k, k\in z }B là tập h ớp số nguyên có chữ số tận cùng là 0, 2, 4, 6, 8C ={ n \in Z / n= 2k- 2, k\in Z} cmr; A=B, A=C
toán đại 10 nâng cao, Cho $A = \{ n \in \mathbb Z | n =2k, k\in \mathbb Z \} $.$B $ là tập h ợp số nguyên có chữ số tận cùng là $0, 2, 4, 6, 8 $.$C = \{ n \in \mathbb Z | n= 2k- 2, k\in \mathbb Z \} $.CMR : $A=B, A=C $.
|
|
|
sửa đổi
|
đại 12 ^^
|
|
|
$\begin{cases}\log_2(y+1)-\log_2x= 1 \qquad (1) \\ 2^y-5.2^x+8=0 \qquad (2) \end{cases}$Điều kiện $y>-1,x>0.$PT $(1) \Leftrightarrow \log_2\frac{y+1}{x}=1\Leftrightarrow \frac{y+1}{x}=2\Leftrightarrow y=2x-1$.Thay vào PT $(2)$ ta được $2^{2x-1}-5.2^x+8=0\Leftrightarrow 2^{2x}-10.2^x+16=0\Leftrightarrow \left ( 2^x-2 \right )\left ( 2^x-8 \right )=0$.Vậy $(x,y) \in \{(1,1),(2,5) \}$.
$\begin{cases}\log_2(y+1)-\log_2x= 1 \qquad (1) \\ 2^y-5.2^x+8=0 \qquad (2) \end{cases}$Điều kiện $y>-1,x>0.$PT $(1) \Leftrightarrow \log_2\frac{y+1}{x}=1\Leftrightarrow \frac{y+1}{x}=2\Leftrightarrow y=2x-1$.Thay vào PT $(2)$ ta được $2^{2x-1}-5.2^x+8=0\Leftrightarrow 2^{2x}-10.2^x+16=0\Leftrightarrow \left ( 2^x-2 \right )\left ( 2^x-8 \right )=0$.Vậy $(x,y) \in \{(1,1),(3,5) \}$.
|
|
|
sửa đổi
|
đại 12 ^^
|
|
|
đại 12 ^^ giải hệ pt : $\begin{cases}log_2(y+1)-log_2x= 1 \\ 2^y-5.2^x+8=0 \end{cases}$
đại 12 ^^ giải hệ pt : $\begin{cases} \log_2(y+1)- \log_2x= 1 \\ 2^y-5.2^x+8=0 \end{cases}$
|
|
|
sửa đổi
|
Giải giúp mình câu bất đẳng thức này với
|
|
|
Đây là một bài toán khá khó và cần một công cụ khá mạnh để giải quyết.Trước hết xin nêu ra (không chứng minh) BDT trọng số trung bình cộng - trung bình nhân tổng quát hay còn gọi là Cô-si tổng quát hoặc Cô-si trọng số.Cho $a_i, \lambda_i>0$ sao cho $\sum_{i=1}^n\lambda_i=1$ thì ta có$$\sum_{i=1}^n\lambda_ia_i \ge \prod_{i=1}^na_i^{\lambda_i}.$$Đẳng thức xảy ra $\Leftrightarrow a_i=a_j, 1 \le i,j \le n.$Áp dụng BDT cho $\lambda_i=\dfrac{\frac{1}{i}}{\sum_{i=1}^n\frac{1}{i}}, a_i =x_i^i, 1 \le i \le n.$ ta được$\dfrac{A}{\sum_{i=1}^n\frac{1}{i}}=\sum_{i=1}^n\dfrac{\frac{1}{i}}{\sum_{i=1}^n\frac{1}{i}}x_i^i=\sum_{i=1}^n\lambda_ia_i \ge \prod_{i=1}^na_i^{\lambda_i}=\left ( \prod_{i=1}^nx_i \right )^{\sum_{i=1}^n\frac{1}{i}}$.Mặt khác tử giả thiết $\sum_{i=1}^n\frac{1}{x_i}=n$ dễ suy ra $\prod_{i=1}^nx_i \ge 1.$Do đó $A \ge \sum_{i=1}^n\frac{1}{i}.$Vậy $\max A = \sum_{i=1}^n\frac{1}{i}\Leftrightarrow x_i=1, 1 \le i\le n.$
Đây là một bài toán khá khó và cần một công cụ khá mạnh để giải quyết.Trước hết xin nêu ra (không chứng minh) BDT trọng số trung bình cộng - trung bình nhân tổng quát hay còn gọi là Cô-si tổng quát hoặc Cô-si trọng số.Cho $a_i, \lambda_i>0$ sao cho $\sum_{i=1}^n\lambda_i=1$ thì ta có$$\sum_{i=1}^n\lambda_ia_i \ge \prod_{i=1}^na_i^{\lambda_i}.$$Đẳng thức xảy ra $\Leftrightarrow a_i=a_j, 1 \le i,j \le n.$Áp dụng BDT cho $\lambda_i=\dfrac{\frac{1}{i}}{\sum_{i=1}^n\frac{1}{i}}, a_i =x_i^i, 1 \le i \le n.$ ta được$\dfrac{A}{\sum_{i=1}^n\frac{1}{i}}=\sum_{i=1}^n\dfrac{\frac{1}{i}}{\sum_{i=1}^n\frac{1}{i}}x_i^i=\sum_{i=1}^n\lambda_ia_i \ge \prod_{i=1}^na_i^{\lambda_i}=\left ( \prod_{i=1}^nx_i \right )^{\sum_{i=1}^n\frac{1}{i}}$.Mặt khác tử giả thiết $\sum_{i=1}^n\frac{1}{x_i}=n$ dễ suy ra $\prod_{i=1}^nx_i \ge 1.$Do đó $A \ge \sum_{i=1}^n\frac{1}{i}.$Vậy $\min A = \sum_{i=1}^n\frac{1}{i}\Leftrightarrow x_i=1, 1 \le i\le n.$
|
|
|
sửa đổi
|
T cần gấp, giúp t vs
|
|
|
T cần gấp, giúp t vs (x −1)log2(4x −4)=8.(x −1)3
T cần gấp, giúp t vs $(x - 1) ^{\log _2 (4x -4) } = 8.(x -1) ^3 $
|
|
|
sửa đổi
|
Giúp tớ vs
|
|
|
Giúp tớ vs $(x- 1) ^{\log_2 ( 16x- 4)} = 8.(x-1)^3$
Giúp tớ vs $(x- 1) ^{\log_2 ( 8x- 8)} = 8.(x-1)^3$
|
|
|
sửa đổi
|
Giúp tớ vs
|
|
|
Giúp tớ vs $(x- 1) ^{log2 ( 4(4x- 1))} $ = 8.(x-1)3
Giúp tớ vs $(x- 1) ^{ \log _2 ( 16x- 4)} = 8.(x-1) ^3 $
|
|
|
sửa đổi
|
đại 12 ^^
|
|
|
đại 12 ^^ giải phương trình : $2^{2x}+(x-1).2^x-2^{x+2}-4x+4=0$$log_2^22x+log_{\frac{1}{8}}x^3-3=0$
đại 12 ^^ giải phương trình : $2^{2x}+(x-1).2^x-2^{x+2}-4x+4=0$$ \log_2^22x+ \log_{\frac{1}{8}}x^3-3=0$
|
|
|
sửa đổi
|
đại 12 ^^
|
|
|
đại 12 ^^ giải phương trình : $log_{2x}64+log_{x^2}16 = 3$
đại 12 ^^ giải phương trình : $ \log_{2x}64+ \log_{x^2}16 = 3$
|
|
|
sửa đổi
|
đại 12 ^^
|
|
|
đại 12 ^^ giải các phương trình :1, $3.25^x+2.49^x=5.35^x$2, $log_2(x^2-3)-log_2(6x+10) +1=0$
đại 12 ^^ giải các phương trình :1, $3.25^x+2.49^x=5.35^x$2, $ \log_2(x^2-3)- \log_2(6x+10) +1=0$
|
|
|
sửa đổi
|
giúp với cả nhà
|
|
|
1. Gọi $O$ là giao điểm hai đường chéo của hình bình hành thì $\left| {\overrightarrow{OA}+\overrightarrow{OB}+\overrightarrow{OC}+\overrightarrow{OD}} \right|=\overrightarrow{0}$.Ta có$\left| {\overrightarrow{MA}+\overrightarrow{MB}+\overrightarrow{MC}+\overrightarrow{MD}} \right|=4|\overrightarrow{AB}|\Leftrightarrow \left| {4\overrightarrow{MO}} \right|=4|\overrightarrow{AB}|\Leftrightarrow MO=AB$.Như vậy tập hợp các điểm $M$ là đường tròn tâm $O$ bán kính $AB$.
1. Gọi $O$ là giao điểm hai đường chéo của hình bình hành thì $\overrightarrow{OA}+\overrightarrow{OB}+\overrightarrow{OC}+\overrightarrow{OD} =\overrightarrow{0}$.Ta có$\left| {\overrightarrow{MA}+\overrightarrow{MB}+\overrightarrow{MC}+\overrightarrow{MD}} \right|=4|\overrightarrow{AB}|\Leftrightarrow \left| {4\overrightarrow{MO}} \right|=4|\overrightarrow{AB}|\Leftrightarrow MO=AB$.Như vậy tập hợp các điểm $M$ là đường tròn tâm $O$ bán kính $AB$.
|
|