|
|
|
đặt câu hỏi
|
hàm số lượng giác khó
|
|
|
1) Tìm nghiệm nguyên của các phương trình sau: a/ $cos\left[ {\frac{\pi}{8}(3x-\sqrt{9x^2+160x+800})} \right]=1.$
b/ $cos\left[ {\frac{\pi}{4}(3x-\sqrt{9x^2-16x-80})} \right]=1.$
* Giải chi tiết hộ em nhé!!! Bài này thực sự khó vậy sao!
|
|
|
đặt câu hỏi
|
giải phương trình lượng giác khó
|
|
|
1) gpt sau: a/ $cos\left[ {\frac{\pi}{2}.cos(\frac{x-\pi}{4})} \right]=\frac{\sqrt{2}}{2}.$
b/ $sin(\pi.cos2x)=1.$
c/ $tan \left[ {\frac{\pi}{4}.(cosx+sinx)} \right]=1.$
|
|
|
|
đặt câu hỏi
|
giải pt lượng giác
|
|
|
1) gpt sau: a/ $cos\left[ {\frac{\pi}{2}.cos(\frac{x-\pi}{4})} \right]=\frac{\sqrt{2}}{2}.$ b/ $sin(\pi.cos2x)=1.$ c/ $tan \left[ {\frac{\pi}{4}.(cosx+sinx)} \right]=1.$
|
|
|
đặt câu hỏi
|
giải phương trình lượng giác
|
|
|
1) Tìm nghiệm nguyên của các phương trình sau: a/ $cos\left[ {\frac{\pi}{8}(3x-\sqrt{9x^2+160x+800})} \right]=1.$ b/ $cos\left[ {\frac{\pi}{4}(3x-\sqrt{9x^2-16x-80})} \right]=1.$ * Giải chi tiết hộ em nhé!!!
|
|
|
đặt câu hỏi
|
giúp em với
|
|
|
1) Phép tịnh tiến theo vecto $\overrightarrow{u}(\frac{\pi}{4};1)$ biến đồ thị của mỗi hàm số sau thành đồ thị của hàm số nào? $a. y= sinx ; b. y= cos2x -1 ;$ $c. y= 2sin(x+\frac{\pi}{4}) ; d. y= cos \left| {x} \right|-1.$ Em ko hiểu chỗ $\overrightarrow{u}(\frac{\pi}{4};1)$ và đặc biệt ko biết làm cách nào để suy ra đồ thị của hàm só này từ hàm số khác, mong các anh chị trả lời và giải thích giúp em!
|
|
|
đặt câu hỏi
|
phép đối xứng qua đường thẳng
|
|
|
1) Phép đối xứng qua đường thẳng có phương trình $y=1$ biến đồ thị của mỗi hàm số sau thành những hàm số nào? $a) y= sinx b) y=cosx+1 c) y=sin\frac{x}{2}+2.$
|
|
|
đặt câu hỏi
|
Phép đối xứng
|
|
|
1) Phép đối xứng qua điểm $I(\frac{\pi}{2};0) $ biến đồ thị của mỗi hàm số sau thành đồ thị của hàm số nào? $a) y=sinx b) y =cos2x c) y= sin\frac{\pi}{2}$
|
|
|
đặt câu hỏi
|
chứng minh hàm số
|
|
|
1) Chứng minh các hàm số sau đây là hàm số tuần hoàn, tìm chu kì và xét tính chẵn lẻ của mỗi hàm số: $a) y= sin^22x+1 ; b) y= cos^2x - sin^2x ; c) y= cos^2x+sin^2x.$ _giải chi tiết giùm em nhé! để em biết mà còn làm mấy bài tương tự cảm ơn mấy anh chị nhiều lắm!
|
|
|
đặt câu hỏi
|
Phép tịnh tiến vecto
|
|
|
1) Phép tịnh tiến theo vecto $\overrightarrow{u}(\frac{\pi}{4};1)$ biến đồ thị của mỗi hàm số sau thành đồ thị của hàm số nào? $a. y= sinx ; b. y= cos2x -1 ;$ $c. y= 2sin(x+\frac{\pi}{4}) ; d. y= cos \left| {x} \right|-1.$ Em ko hiểu chỗ $\overrightarrow{u}(\frac{\pi}{4};1)$ và đặc biệt ko biết làm cách nào để suy ra đồ thị của hàm só này từ hàm số khác, mong các anh chị trả lời và giải thích giúp em!
|
|
|
đặt câu hỏi
|
chứng minh hàm số lượng giác
|
|
|
1) Cho các hàm số sau: a/ $y= - sin^2x ; b/ y = 3tan^2x + 1;$ $c/ y = sinx.cosx ; d/y = sinx.cosx +\frac{\sqrt{3}}{2}cos2x.$ Chứng minh rằng mỗi hàm số $y=f(x)$ đó đều có tính chất: $f(x+k\pi)=f(x) \forall k$, x thuộc tập xác định của hàm số $f.$
|
|
|
đặt câu hỏi
|
Vẽ đồ thị hàm số
|
|
|
1) Cho hàm số $y = f(x) = 2sin2x.$ a/ Chứng minh rằng với số nguyên $k$ tùy ý, luôn có $f(x+k\pi ) = f(x) \forall x.$ b/ Lập bảng biến thiên của hàm số $y=2sin2x$ trên đoạn $\left[ {-\frac{\pi }{2};\frac{\pi}{2}} \right].$ c/ Vẽ đồ thị của hàm số $y= 2sin2x.$ * Làm cách nào để vẽ được một đồ thị hàm số các anh chị hướng dẫn giúp em nhé!
|
|
|