|
|
giải đáp
|
Chứng minh đẳng thức
|
|
|
1) $VT = tan\alpha +\frac{1}{cos\alpha } =\frac{sin\alpha }{cos\alpha }+\frac{1}{cos\alpha }=\frac{1+sin\alpha }{cos\alpha }=\frac{(1+sin\alpha ).(1-sin\alpha )}{cos\alpha .(1-sin\alpha )}=\frac{1-sin^{2}\alpha }{cos\alpha .(1-sin\alpha )}= \frac{cos\alpha }{1-sin\alpha }=VP (đpcm).$
|
|
|
đặt câu hỏi
|
Lập phương trình Elip
|
|
|
1) Lập phương trình (E) biết:
a. (E) đi qua điểm $M(-\sqrt{5};2)$ và khoảng cách giữa hai đường chuẩn là 10.
|
|
|
|
|
đặt câu hỏi
|
mặt phẳng tọa độ
|
|
|
1) Cho $S$ là tập hợp các điểm trong mặt phẳng tọa độ $Oxy$ có tọa độ thỏa mãn hệ $\begin{cases}x - y \geq 2 \\ x +3y\geq 6\end{cases}$ và $\begin{cases}y\leq 2\\ x\leq 6\end{cases}$. Tìm các điểm của $S$ sao cho biểu thức $T(x;y)$ $= 3x+2y$ đạt giá trị lớn nhất. * Hệ trên gồm bốn phương trình nhưng mình ko biết cách gộp lại mong các bạn thông cảm! mà nếu vẽ hình minh họa được thì mình cám ơn nhé!
|
|
|
|
đặt câu hỏi
|
tính công thức lượng giác nhanh
|
|
|
Tính: A = $\cos20^{0}$$\cos40^{0}$$\cos60^{0}$$\cos80^{0}$. B = $\cos\frac{\pi }{7}$$\cos\frac{4\pi }{7}$$\cos\frac{5\pi }{7}$.
|
|
|
|
đặt câu hỏi
|
Rút gọn biểu thức lượng giác
|
|
|
1) Rút gọn biểu thức sau: a. $\frac{\cos2x -\sin4x -\cos6x}{\cos2x + \sin4x -\cos6x}$ b. $\tan x$ +$\tan\left ( x +\frac{\pi }{3} \right)$ + $\tan\left ( x -\frac{\pi }{3}\right )$.
|
|
|
đặt câu hỏi
|
cũng như câu hỏi trên, giải giùm mình nhé!
|
|
|
1) Chứng minh:
a. $\sin\frac{\pi }{11}$ +$\sin\frac{2\pi }{11}$ +...+ $\sin\frac{10\pi }{11}$ = $\cot\frac{\pi }{22}$. b. $\tan9^{0}$ - $\tan27^{0}$ - $\tan63^{0}$ + $\tan81^{0}$ = 4
|
|
|
đặt câu hỏi
|
thêm một cây nữa nè!
|
|
|
1) Chứng minh:a. $sin\frac{2\pi }{7}$ + $sin\frac{4\pi }{7}$ +$sin\frac{6\pi }{7}$ = $\frac{1}{2}$$cot\frac{\pi }{14}$. b. $cos\frac{\pi }{11}$ + $cos\frac{3\pi }{11}$ +$cos\frac{5\pi }{11}$ + $cos\frac{7\pi }{11}$+ $cos\frac{9\pi }{11}$ =$\frac{1}{2}$.
|
|
|
đặt câu hỏi
|
lượng giác mình sắp có bài kt rùi?
|
|
|
1) Chứng minh: a) $4\cos15^{0}$$\cos21^{0}$$\cos24^{0}$ - $\cos12^{0}$- $\cos18^{0}$ = $\frac{1 +\sqrt{3} }{2}$. b) $\tan 30^{0}$ +$\tan 40^{0}$ +$\tan 50^{0}$ + $\tan 60^{0}$ = $\frac{8\sqrt{3}}{3}$$\cos 20^{0}$.
|
|
|
giải đáp
|
Chứng minh hệ thức lượng giác
|
|
|
b) (1+1−cosα1+cosα)(1+1+cosα1−cosα)=4sin2α
VT= ( 1 +$\frac{1- cosa}{1+cosa}$)(1+$\frac{1+cosa}{1-cosa}$ ) = ($\frac{1 +cosa +1 -cosa}{1+cosa}$)($\frac{1-cosa +1 +cosa}{1-cosa}$) $= \frac{2.2}{(1+cosa)(1-cosa)}$ = $\frac{4}{sin^{2}a}$ = VP (đpcm)
|
|
|