|
|
|
giải đáp
|
tích phân từng phần
|
|
|
2, Đặt $\begin{cases}u=\ln (1 +\cos x) \\ dv=\cos xdx \end{cases} \Rightarrow \begin{cases}du=\frac{-\sin x}{1+\cos x}dx \\ v=\sin x \end{cases}$ $\Rightarrow I = \sin x\ln (1+\cos x)\int\limits_{0}^{\frac{\pi}{2}} + \int\limits_{0}^{\frac{\pi }{2}} \frac{\sin^2 x}{1+cos x}dx$ cái $\sin^2 x = (1-cosx)(1+cosx)$ thế vào và giải thoi. :))
|
|
|
giải đáp
|
tích phân từng phần
|
|
|
1, Đặt $\begin{cases}u=x + \sin x \\ dv=\frac{dx}{cos^2x} \end{cases} \Rightarrow \begin{cases}du=(1 + cosx)dx \\ v=\tan x \end{cases}$ $\Rightarrow I = (x + \sin x)\tan x\int\limits_{0}^{\frac{\pi }{3}} - \int\limits_{0}^{\frac{\pi }{3}}(1 + \cos x)\tan xdx$ $........$ tính $\int\limits_{0}^{\frac{\pi }{3}} \frac{\sin x}{\cos x}dx +\int\limits_{0}^{\frac{\pi }{3}} \sin x dx$ tính tiếp thôi.
|
|
|
được thưởng
|
Đăng nhập hàng ngày 27/11/2013
|
|
|
|
|
|
bình luận
|
Đố vui theo mình nếu cho ai cân 9 thỏi này sợ không còn vàng mà cân :))
|
|
|
|
|
|
bình luận
|
giúp e vs cả nhà tính diện tích của mấy hình thang cong vớ vẩn.VD như bài toán tính 1 hình trữ nhật mà nó cho 2 hình thang cong ghép lại vỡi nhau ấy. mình chém ra đây :))
|
|
|
|
|
|
sửa đổi
|
Tính tích phân
|
|
|
Mình không dám chắc chắn. nhưng bạn thử sem thế này có đúng không nhá.MÌnh đưa dấu trừ ra ngoài có dễ tính toán thỳ trên tử sẽ là:$2\sin^2 x - 1 = (2\sin x +1)(\sin x - \frac{1}{2}) - \frac{1}{2}$cụm to giải quyết dễ ngay. còn cái $-\frac{1}{2(2\sin x +1)}$ thỳ đặt cái $2\sin x +1 =t$ đổi biến đổi cận là xong.
Mình không dám chắc chắn. nhưng bạn thử sem thế này có đúng không nhá.MÌnh đưa dấu trừ ra ngoài chó dễ tính toán thỳ trên tử sẽ là:$2\sin^2 x - 1 = (2\sin x +1)(\sin x - \frac{1}{2}) - \frac{1}{2}$cụm to giải quyết dễ ngay. còn cái $-\frac{1}{2(2\sin x +1)}$ thỳ đặt cái $2\sin x +1 =t$ đổi biến đổi cận là xong.
|
|
|
giải đáp
|
Tính tích phân
|
|
|
Mình không dám chắc chắn. nhưng bạn thử sem thế này có đúng không nhá. MÌnh đưa dấu trừ ra ngoài chó dễ tính toán thỳ trên tử sẽ là: $2\sin^2 x - 1 = (2\sin x +1)(\sin x - \frac{1}{2}) - \frac{1}{2}$ cụm to giải quyết dễ ngay. còn cái $-\frac{1}{2(2\sin x +1)}$ thỳ đặt cái $t = \tan \frac{x}{2}$ đổi biến đổi cận là xong.
|
|
|
giải đáp
|
Tính tích phân
|
|
|
ta viết lại $\frac{x}{4-x^2} = \frac{x}{(2-x)(2+x)} = \frac{1}{2(2-x)} - \frac{1}{2(2 + x)}$ dễ rồi. bh bạn đổi biến đổi cận rồi thế vào là xong.
|
|
|
được thưởng
|
Đăng nhập hàng ngày 23/11/2013
|
|
|
|
|
|
bình luận
|
toán học có rất nhiều cách bạn hỏi thế trả lời sao đây?
|
|
|
|
|
|
|
sửa đổi
|
Phương trình Lôgarit(3).
|
|
|
PT $\Leftrightarrow \log_2 (x + 2) + \log_2 (x-5) - \log_28 = 0$$\Leftrightarrow \log_2 (x^2 - 3x - 10) = 3$$\Leftrightarrow x^2 -3x -10 = 8$$\Leftrightarrow \begin{cases}x=-3 \\ x=6 \end{cases}$kết hợp điều kiện $x>5$$\Rightarrow x=6$ (TM khi thay vào PT đề) TH2 PT$\Leftrightarrow \log_2(x+2) + \log_2(5-x) - \log_28 = 0$$\Leftrightarrow x= \frac{3\pm \sqrt{17}}{2}$
PT $\Leftrightarrow \log_2 (x + 2) + \log_2 (x-5) - \log_28 = 0$$\Leftrightarrow \log_2 (x^2 - 3x - 10) = 3$$\Leftrightarrow x^2 -3x -10 = 8$$\Leftrightarrow \begin{cases}x=-3 \\ x=6 \end{cases}$kết hợp điều kiện $x>-2$$\Rightarrow x=6$ (TM khi thay vào PT đề) TH2 PT$\Leftrightarrow \log_2(x+2) + \log_2(5-x) - \log_28 = 0$$\Leftrightarrow x= \frac{3\pm \sqrt{17}}{2}$
|
|
|
sửa đổi
|
Phương trình Lôgarit(3).
|
|
|
PT $\Leftrightarrow \log_2 (x + 2) + \log_2 (x-5) - \log_28 = 0$$\Leftrightarrow \log_2 (x^2 - 3x - 10) = 3$$\Leftrightarrow x^2 -3x -10 = 8$$\Leftrightarrow \begin{cases}x=-3 \\ x=6 \end{cases}$kết hợp điều kiện $x>5$$\Rightarrow x=6$ (TM khi thay vào PT đề)KL
PT $\Leftrightarrow \log_2 (x + 2) + \log_2 (x-5) - \log_28 = 0$$\Leftrightarrow \log_2 (x^2 - 3x - 10) = 3$$\Leftrightarrow x^2 -3x -10 = 8$$\Leftrightarrow \begin{cases}x=-3 \\ x=6 \end{cases}$kết hợp điều kiện $x>5$$\Rightarrow x=6$ (TM khi thay vào PT đề) TH2 PT$\Leftrightarrow \log_2(x+2) + \log_2(5-x) - \log_28 = 0$$\Leftrightarrow x= \frac{3\pm \sqrt{17}}{2}$
|
|