|
sửa đổi
|
giúp mình với nha
|
|
|
giúp mình với nha 1. tìm GTNN của B=x - 2\sqrt{x - 1}2. tìm GTLN của C=\sqrt{1 + 2x - x^{2}}3. tìm GTNN của A=\frac{3x^{2} - 8x +6}{x^{2} -2x + 1}4. tìm GTNN và GTLN của D= \frac{x^{2} - 1}{x^{2} - x +1}5. tìm GTNN của E= \frac{x^{2} + 2x + 2}{x^{2} + 2x + 3}6. tìm GTNN của F= \frac{x^{2} + 2x - 1}{2x^{2} + 4x + 9}
giúp mình với nha 1. tìm GTNN của $B=x - 2\sqrt{x - 1} $2. tìm GTLN của $C=\sqrt{1 + 2x - x^{2}} $3. tìm GTNN của $A=\frac{3x^{2} - 8x +6}{x^{2} -2x + 1} $4. tìm GTNN và GTLN của $D= \frac{x^{2} - 1}{x^{2} - x +1} $5. tìm GTNN của $E= \frac{x^{2} + 2x + 2}{x^{2} + 2x + 3} $6. tìm GTNN của $F= \frac{x^{2} + 2x - 1}{2x^{2} + 4x + 9} $
|
|
|
sửa đổi
|
toán 11
|
|
|
toán 11 từ các chữ số 1,2,3,4,5,6 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên là số chẵn gồm năm chữ số khác nhau và nhỏ hơn 50000
toán 11 từ các chữ số $ 1,2,3,4,5,6 $có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên là số chẵn gồm năm chữ số khác nhau và nhỏ hơn $50000 $
|
|
|
sửa đổi
|
Chứng minh đường thẳng song song mặt phẳng
|
|
|
gọi G1 là G, G2 là G' cho dễ nhá. :Dgọi O là trung điểm của $AC$ ta có $B,G',O.G.D$ thẳng hàng vì cùng thuộc $BD$ta có $\frac{G'B}{DB} = \frac{KB}{CB} = \frac{2}{3}=> KG'//CD=>KG'//AB(AB//CD)$ta có $BG'=\frac{2BO}{3}= \frac{BD}{3}$xét tam giác $SBD$ ta có $\frac{MS}{DS} =\frac{G'B}{DB} =\frac{1}{3}=>NG//SB$$xét 2mp (MG'K)(SAB)$ ta có$NG',G'K \subset (NG'K)$$AB,SB \subset (SAB)$$NG'//SB,G'K//AB$$NG'\cap G'K, AB\cap SB$$=> (NGK)//(SAB)$mà $NK \subset (NG'K)$$=> dpcm$
cách gọi điểm hơi khác đề bài đó.G' là trọng tâm $\triangle ABC$gọi G1 là G, G2 là G' cho dễ nhá. :Dgọi O là trung điểm của $AC$ ta có $B,G',O.G.D$ thẳng hàng vì cùng thuộc $BD$ta có $\frac{G'B}{DB} = \frac{KB}{CB} = \frac{2}{3}=> KG'//CD=>KG'//AB(AB//CD)$ta có $BG'=\frac{2BO}{3}= \frac{BD}{3}$xét tam giác $SBD$ ta có $\frac{MS}{DS} =\frac{G'B}{DB} =\frac{1}{3}=>NG//SB$$xét 2mp (MG'K)(SAB)$ ta có$NG',G'K \subset (NG'K)$$AB,SB \subset (SAB)$$NG'//SB,G'K//AB$$NG'\cap G'K, AB\cap SB$$=> (NGK)//(SAB)$mà $NK \subset (NG'K)$$=> dpcm$
|
|
|
sửa đổi
|
Cm: $\frac{SA}{SH}+\frac{SC}{SK}-\frac{SD}{SM}$ không đổi
|
|
|
a) đường cố định là đường thẳng $\triangle $ với $\triangle $ qua B, song song với AC(cái này dùng kiến thức xác định giao tuyến để chứng minh nhá)b) trong $(ABCD)$gọi $O = AC \cap BD$trong $(SBD)$ gọi $I = MB \cap SO$xét 2 mp $(SAC)(\alpha)$ ta có giao tuyến là đường thẳng đi qua $H$, song song với $AC$ và cắt $SA$ tại H
a) đường cố định là đường thẳng $\triangle $ với $\triangle $ qua B, song song với AC(cái này dùng kiến thức xác định giao tuyến để chứng minh nhá)b) trong $(ABCD)$gọi $O = AC \cap BD$trong $(SBD)$ gọi $I = MB \cap SO$xét 2 mp $(SAC)(\alpha)$ ta có giao tuyến là đường thẳng đi qua $H$, song song với $AC$ và cắt $SA$ tại $H$, $SC$ tại $K$
|
|
|
sửa đổi
|
Chứng minh đường thẳng song song mặt phẳng
|
|
|
xét tứ giác $ABCE$$(E$ là trung điểm của $CD)$ ta có $\frac{EG}{EA}=\frac{CK}{CB} =\frac{1}{3}=>GK//AB$gọi $O = AC \cap BD$$DG=\frac{2DO}{3}= \frac{2}{3}.\frac{BD}{2} =\frac{BD}{3}$xét $\triangle SBD$ ta có $\frac{DM}{DA} =\frac{DG}{DB} =\frac{2}{3}=>MG//SB$xét hai mp $(MGK)(SAB)$ ta có$MG//SB,GK//AB$$MG \cap GK, AB \cap SB$$MG,GK \subset (MGK), SB,AB \subset (SAB)$$=> (MGK)// (SAB)$mà $MK \subset (MGK)$$=> MK // (SAB)$ $(dpcm)$
gọi G1 là G, G2 là G' cho dễ nhá. :Dgọi O là trung điểm của $AC$ ta có $B,G',O.G.D$ thẳng hàng vì cùng thuộc $BD$ta có $\frac{G'B}{DB} = \frac{KB}{CB} = \frac{2}{3}=> KG'//CD=>KG'//AB(AB//CD)$ta có $BG'=\frac{2BO}{3}= \frac{BD}{3}$xét tam giác $SBD$ ta có $\frac{MS}{DS} =\frac{G'B}{DB} =\frac{1}{3}=>NG//SB$$xét 2mp (MG'K)(SAB)$ ta có$NG',G'K \subset (NG'K)$$AB,SB \subset (SAB)$$NG'//SB,G'K//AB$$NG'\cap G'K, AB\cap SB$$=> (NGK)//(SAB)$mà $NK \subset (NG'K)$$=> dpcm$
|
|
|
|
sửa đổi
|
Xác suất
|
|
|
bít làm câu a)chia ra 3 trường hợpTH1 lấy được bi trắng và đenTH2 lấy được trắng bà đỏTH3 lấy được đen và đỏ.cộng lại là ra số cách bốc.lấy cái đó chia không gian mẫu là ok
bít làm câu a)chia ra 3 trường hợpTH1 lấy được bi trắng và đenTH2 lấy được trắng và đỏ
|
|
|
sửa đổi
|
GTNN, GTLN
|
|
|
$y=(sinx-2)^{2}+1$$-1\leqslant sinx\leqslant 1<=>-3 \leqslant sinx-2\leqslant -1<=>1\leqslant (sinx-2)^{2} \leqslant 9<=> 2\leqslant (sinx-2)^{2}+1\leqslant 10$vậy $min y=2<=>sinx=0$và max$y=10<=>sinx=-1$còn lại tự giải ra x nhá
$y=(sinx-2)^{2}+1$$-1\leqslant sinx\leqslant 1$$<=>-3 \leqslant sinx-2\leqslant -1$$<=>1\leqslant 2-sinx\leqslant 3$(nhân -1 vào các vế của bpt nhé.)$<=>1\leqslant (2-sinx)^{2} \leqslant 9$$<=> 1\leqslant (sinx-2)^{2}\leqslant 9$$<=>2\leqslant (sinx-2)^{2}+1\leqslant 10$vậy $min y=2<=>sinx=0$và max$y=10<=>sinx=-1$còn lại tự giải ra x nhá
|
|
|
sửa đổi
|
xác định tham số
|
|
|
xác định tham số cho pt $cos6x-2cos4x+2\alpha sin^{2}x+1=0$xác định $\alpha$ để phương trình có nghiệ trong $[0;\frac{\pi}{12}]$
xác định tham số cho pt $cos6x-2cos4x+2\alpha sin^{2}x+1=0$xác định $\alpha$ để phương trình có nghiệ m trong $[0;\frac{\pi}{12}]$
|
|
|
sửa đổi
|
giúp e với ạ
|
|
|
a) $MN$ luôn đi qua một điểm $I$ cố định với $I$ là điểm đối xứng của $C$ qua $B$
a) $MN$ luôn đi qua một điểm $I$ cố định với $I$ là điểm đối xứng của $C$ qua $B$ (phần này có thể tự cm nhé. sử dụng định lý ta let nhá.)b) xét 2 mp $(ACN)(ABM)$ ta có $A \in (ACN) \cap (ABM)(1)$trong $(BCFE)Q= BE \cap CF$$Q \in BE, BE \subset (ABM)=> Q \in (ABM)$$Q \in CF,CF \subset (ACN)=> Q \in (ACN)$$=> Q \in (AMB) \cap (ACN)(2)$$(1)(2)=> AQ=(AMB)\cap(ACN)$$CM\subset(ACN)$$BM\subset(ABM)$$CN//MB$$=>AQ//MB//CN$c) phần này mk chỉ pít là đi qua điểm cố định $I $thui. còn điểm thứ hai chưa tìm được
|
|
|
sửa đổi
|
xác suất
|
|
|
giải nhưng k pít đúng k. mọi người xem nhá$\Omega =${$x,y$ \ $ 1\leqslant x,y\leqslant 6,x,y\in Z$} $=>\left| {\Omega } \right|=6.6=36$gọi A là biến cố "$\Omega_{A} = ${$(1;1); (1;2); (1;3); (1;4); (1;5); (1;6); (2;1); (2;2); (2;3); (2;4); (2;5); (3;1); (3;2); ( 3;3); (3;4); (4;1); (4;2); (4;3); (5;1); (5;2); (6;1)$} $=>\left| {\Omega_A} \right|=21$$=>P_{A}=\frac{21}{36}\approx 0.583$
giải nhưng k pít đúng k. mọi người xem nhá$\Omega =${$x,y$ \ $ 1\leqslant x,y\leqslant 6,x,y\in Z$} $=>\left| {\Omega } \right|=6.6=36$gọi A là biến cố "tổng số chấm xuất hiện nhỏ nơn 8"$\Omega_{A} = ${$(1;1); (1;2); (1;3); (1;4); (1;5); (1;6); (2;1); (2;2); (2;3); (2;4); (2;5); (3;1); (3;2); ( 3;3); (3;4); (4;1); (4;2); (4;3); (5;1); (5;2); (6;1)$} $=>\left| {\Omega_A} \right|=21$$=>P_{A}=\frac{21}{36}\approx 0.583$
|
|
|
sửa đổi
|
tìm số hạng
|
|
|
tìm số hạng tìm số hạng không chứa x trong khai triển $(x\sqrt[3]{x}+x^{\frac{28}{15}})^{n}$ biết $C^{n}_{n} + C^{n-1}_{n} + C^{n-2}_{n} $cái phần tìm n thì k vấn đề nhưng k hiểu sao k khai triển được cái phần mũ
tìm số hạng tìm số hạng không chứa x trong khai triển $(x\sqrt[3]{x}+x^{\frac{28}{15}})^{n}$ biết $C^{n}_{n} + C^{n-1}_{n} + C^{n-2}_{n} =79$cái phần tìm n thì k vấn đề nhưng k hiểu sao k khai triển được cái phần mũ
|
|
|
sửa đổi
|
tính tổng
|
|
|
tính tổng cho khai triển $(1+\sqrt{2}x)^{n}=a_{0}+a_{1}x+a_{2}x^{2}+..+a_{n}x^{n}$
tính tổng cho khai triển $(1+\sqrt{2}x)^{n}=a_{0}+a_{1}x+a_{2}x^{2}+..+a_{n}x^{n}$ tính tổng $A=a_{1}+ 2a_{2}+3a_{3} +...+na_{n}$ biết $\frac{2}{C^{2}_{n}}+\frac{14}{3C^{3}_{n}}=\frac{1}{n}$
|
|
|
sửa đổi
|
chẹp! Toán Khó Bình thường ^^
|
|
|
$cos^{2}x= 1- sin^{2}x.$ thay vào mà tính A.phần 2 thì với tam giác đều cạnh a bán kính đường tròn nội tiếp là $R=\frac{a\sqrt{3}}{6}$, còn ngoại tiếp là $R = \frac{a\sqrt{3}}{2}$
$cos^{2}x= 1- sin^{2}x.$ thay vào mà tính A.phần 2 thì với tam giác đều cạnh a bán kính đường tròn nội tiếp là $R=\frac{a\sqrt{3}}{6}$, còn ngoại tiếp là $R = \frac{a\sqrt{3}}{2}$công thức tính diện tích $S=\pi R^{2}$
|
|
|
sửa đổi
|
BĐT cosi
|
|
|
BĐT cosi mọi người thử làm bài này nhétìm gtnn của$S=a+\frac{108}{c(b-c)^{2}(a-b)^{3}}$
BĐT cosi mọi người thử làm bài này nhétìm gtnn của$S=a+\frac{108}{c(b-c)^{2}(a-b)^{3}} với a>b>c>0$
|
|