|
đặt câu hỏi
|
giúp với các bạn ơi
|
|
|
Cho điểm $A (1;-1-2)$ và $(P) : 3x + 2y -6z -3 = 0$. tím $M$ đối xứng của $A$ qua mặt phẳng $(P)$
|
|
|
đặt câu hỏi
|
giúp mình với các bạn học nhiều quá lú luôn rồi...
|
|
|
1. tìm điểm A trên trục y'oy cách đều điểm M(2;4;3) và mặt phẳng (P) : x + 3y + 2z -17 = 0. 2. tìm phương trình mặt phẳng phân giác góc tạo bởi 2 mặt phẳng (P) : 2x + 3y - 6z - 3 =0 và (Q) : 7x + 6y - 6z + 3 = 0
|
|
|
đặt câu hỏi
|
nhức cả cái đầu luôn...
|
|
|
1. tìm phương trình mặt phẳng (P) // mặt phẳng (Q): 2x + y - 2z + 7 = 0 và có khoảng cách đến M(1;2;-3) là 5. 2. tìm phương trình mặt phẳng (P) vuông góc với 2 mặt phẳng (Q) : 3x -y + z = 0 và mặt phẳng (H) : x +5y+3z = 0 và có khoảng cách đến A(1;2;-3) là 2
|
|
|
đặt câu hỏi
|
những bài này khó hiểu quá bà còn ơi..
|
|
|
1. Tìm điểm N trên trục z'oz cách đều 2 mặt phẳng (P) : x + 2y - 2z +1 = 0 và (Q) : 2x -3y + 6z + 2 = 0 2. tìm tập hợp cá điểm M cách đều 2 mặt phẳng (P) : 4x + 2y -z +5 = o và (Q) : x - 3y -5z +1 =0
|
|
|
đặt câu hỏi
|
Phương trình mặt phẳng khó hiểu quá
|
|
|
1.Tính góc tạo bởi 2 mặt phẳng (P) và (Q) cùng đi qua A (-1;1;-1) và (P) chứa trục y'Oy, (Q) chứa trục z'Oz2. Tìm phương trình mặt phẳng (P) chứa trục oz và tạo với mặt phẳng ($\alpha$ ): 2x + y - $\sqrt{5}$ z +1 =0 một góc $60^{0}$
|
|
|
đặt câu hỏi
|
Phương trình mặt phẳng
|
|
|
bài 1: Định m,n để ba mặt phẳng sau đây cùng đi qua một đường thẳng: $(\alpha): 5x + my +4z + n = 0 . (\beta ): 3x-5y+z -7 =0$ $(\varepsilon ): x- 7y -2z + 9 =0$
Bài 2: cho 3 mặt phẳng (P): x + y + z - 6 =0 (Q) : mx - 2y + z + m -1 = 0 (R): mx + (m-1)y - z + 2m = 0. Định m để 3 mặt phẳng đó đôi một vuông góc với nhau, khi đó hãy tìm giao điểm chung của 3 mặt phẳng đó.
|
|
|
giải đáp
|
Nguyên hàm.
|
|
|
$\int\limits_{}^{}\frac{dx}{\sqrt{a^2 - x^2}} = arcsin\frac{x}{a} + C$ $\int\limits_{}^{}\frac{dx}{\sqrt{x^2 \pm a^2}} = ln\left| {x+\sqrt{x^2\pm a^2}} \right| + C$
|
|
|
giải đáp
|
Giải phương trình này dùm mình, đừng giải tắt quá nha
|
|
|
$\Leftrightarrow \int\limits_{}^{}\frac{\frac{dx}{cos^2x}}{(tanx +1)^2} = \int\limits_{}^{}\frac{(tanx +1)' dx}{(tanx +1)^2} = \int\limits_{}^{} \frac{d(tanx+1)}{(tanx +1)^2}= -\frac{1}{tanx +1}...$ ta có d(fx) = f'x dx
|
|
|
giải đáp
|
Tính nguyên hàm
|
|
|
$\int\limits_{}^{}\frac{sinxdx}{cosx.\sqrt{2-cos^2x}}$ đặt u = cosx $\Rightarrow$ du = -sinxdx $\int\limits_{}^{}\frac{-du}{u.\sqrt{2-u^2}}=\int\limits_{}^{} \frac{-udu}{u^2.\sqrt{2-u^2}}$ đặt t = $\sqrt{2-u^2} \Rightarrow t^2 = 2-u^2 \Rightarrow tdt = -udu$ $\int\limits_{}^{}\frac{tdt}{(t^2 - 2).t} = \int\limits_{}^{}\frac{dt}{t^2 -(\sqrt{2})^2}= \frac{1}{2.\sqrt{2}}ln\left| {\frac{x-\sqrt{2}}{x+\sqrt{2}}} \right| +C$
|
|
|
giải đáp
|
Giải phương trình này dùm mình, đừng giải tắt quá nha
|
|
|
bpt $\Leftrightarrow log_{2}2 + log_{2}x^{log_{2}\sqrt{x}} \geqslant log_{2}x^{\frac{3}{2}}$ $\Leftrightarrow 0,5log^2_{2}x - 1,5log_{2}x + 1 \geqslant 0$ $\Leftrightarrow log_{2}x \leqslant 1 ; log_{2}x \geqslant 2$
|
|
|
giải đáp
|
Thử thách với những bài khó của nguyên hàm đây..!
|
|
|
Câu a biết làm rồi không dài.. vẫn suy nghỉ được chỉ có cái tốn nhiều thời gian suy nghỉa quá. ta có: $\frac{1}{(X^2 + X -12)^2} = \frac{1}{[(X - 3).(X - 4)]^2} = [(\frac{A}{X - 3}+ \frac{B}{X + 4})]^2$ = $\frac{1}{49}.[\frac{1}{X-3} - \frac{1}{X+ 4}]^2$ vậy ta có: $\int\limits_{}^{}f(x)dx = \frac{1}{49}\int\limits_{}^{}[\frac{1}{(X-3)^2}+ \frac{1}{(X+4)^2} + \frac{2}{(X-3).(X+4)}] dx $ tới đây thì dể rồi...!
|
|
|
|
|
|
giải đáp
|
Giải phương trình này dùm mình, đừng giải tắt quá nha
|
|
|
$\int\limits_{}^{}\frac{dx}{(sinx + 2cosx)^2}= \int\limits_{}^{}\frac{\frac{dx}{cos^2x}}{(\frac{sinx}{cosx}-2\frac{cosx}{cosx})^2}$ $\int\limits_{}^{} \frac{\frac{dx}{cos^2x}}{(tanx -2)^2}$ đặt u = tanx $\Rightarrow du = \frac{dx}{cos^2x}$ $\int\limits_{}^{}\frac{du}{(u-2)^2} = -\frac{1}{u-2} + C$
|
|