|
|
đặt câu hỏi
|
nữa nè
|
|
|
biết p là số nguyên tố thỏa mãn $p^3-6$ và $2p^3+5$ là các số nguyên tố chứng minh rằng $p^2+10$ cũng là số nguyên tố
|
|
|
đặt câu hỏi
|
giúp với
|
|
|
$\begin{cases}y^2+xy+2=x+3y \\ x^2+y^2=2 \end{cases}$
|
|
|
đặt câu hỏi
|
giúp em với
|
|
|
1, cho a;b>0 tìm max của : $P= \frac{a+b}{\sqrt{a^2+2b^2}+\sqrt{b^2+2a^2}}$ 2, cho x;y;z >0 thỏa mãn xyz=1 chứng minh rằng : $\frac{x^2z^2}{2x^2+y^2+3x^2y^2}+\frac{y^2z^2}{2y^2+z^2+3y^2z^2}+\frac{z^2x^2}{2z^2+x^2+3z^2x^2}\leq \frac{1}{2}$
|
|
|
|
đặt câu hỏi
|
giúp em với
|
|
|
cho $(x+\sqrt{x^2+1})(y+\sqrt{y^2+1})=1$ tính $M=x\sqrt{y^2+1}+y\sqrt{x^2+1}$
|
|
|
đặt câu hỏi
|
giúp với , phần b nhá
|
|
|
cho (O:R) và (O';R') cắt nhau tại A và B tia OA giao (O') tại C ; tia O'A giao ( O) tại D tia BD giao (I) ngoại tiếp tam giác ACD tại E a, chứng minh BA là đường phân giác DBC b chứng minh tam giác BCE cân
|
|
|
được thưởng
|
Đăng nhập hàng ngày 04/05/2014
|
|
|
|
|
|
sửa đổi
|
giúp em vs mn ơi
|
|
|
giúp em vs mn ơi tìm $a_{1};a_2;a_3;a_4 \in N $ mà $a_1 <a_2<a_3<a_4$ sao cho tất cả các số :$P_1=a_4-a_3 ; P_2=a_3-a_2; P_3=a_2-a_1 ; P _4=a_4-a_2; P_5=a_3-a_1; P_0=a_4- a_1$đều là các số nguyên tố và có thể bằng nhau
giúp em vs mn ơi tìm $a_{1};a_2;a_3;a_4 \in N $ mà $a_1$P_1=a_4-a_3 ; P_2=a_3-a_2; P_3=a_2-a_1 ; P _4=a_4-a_2; P_5=a_3-a_1; P_0=a_4-1$đều là các số nguyên tố và có thể bằng nhau
|
|
|
được thưởng
|
Đăng nhập hàng ngày 03/05/2014
|
|
|
|
|
|
|
|
giải đáp
|
giup em ti
|
|
|
1] vì tứ giác AMON có MOA=ONA=90 độ => OMAN nội tiếp 2] Giả sử OA cắt MN tại H Ta có $\triangle OAN = \triangle OAM$ (vì OA, chung; $\widehat{ONA} = \widehat{OMA} =90^o; ON =OM =R)$ $\Rightarrow\widehat{AON}=\widehat{AOM}$ => OA là phân giác của tam giác cân OMN => OA cũng là đường cao tam giác OMN => OA _|_MN $=> \triangle AKH \sim \triangle OAI$ (vì \widehat{AHK} = \widehat{AIO}= 90; góc A chung) => AK/AH = AI/AO => AK.AI = AH.AO mà AH.AO =AM^2 (hệ thức lượng tg vuông AMO, MH là đ/cao) => AK.AI = AM^2 ------(2*) Mặt khác tg ABM ~ tg AMC (vì ^A chung; ^ACN = ^AMB) => AB/AM = AM/AC => AB.AC = AM^2 ---(3*) Từ (2*, 3*) => AK.AI = AB.AC 3] Ta thấy ^AIO = 90o => I nằm trên đường tròn (I) đ/kính OA Do I nằm trong (O) => I nằm trên cung tròn cắt nhau giữa 2 đ/tròn (I) & (O) 4] Ta cũng có tg AION nội tiếp đ.tròn đ/k OA Từ (1*) => A, N, I, O, M nội tiếp => ^AIN = ^AMN => ^AIM = ^ANM mà ^ANM = ^AMN (do tg AMN cân vì AM=AN) => ^AIN = AIM => IK là phân giác góc ^MIN => IM/IN = MK/KN (theo định lý đường phân giác) mà IM/IN =2 => MK/KN = 2 => Cát tuyến ABC qua A cắt MN theo tỷ lệ 2: 1 thì thỏa mãn IM/IN =2
|
|
|
bình luận
|
Hệ phương trình. bạn phải chứng minh rõ tại sao pt còn lại vô nghiệm bằng ĐKXĐ chứ
|
|
|
|
|
|
đặt câu hỏi
|
giúp mình với mn ơi
|
|
|
cho 2012 số nguyên dương $x_1;x_2;x_3...;x_{2011};x_{2012}$ thỏa mãn điều kiện sau : $\frac{1}{x_1}+\frac{1}{x_2}+...+\frac{1}{x_{2011}}+\frac{1}{x_{2012}}$=125 Chứng minh rằng trong 2012 số nguyên dương có ít nhật ba số bằng nhau
|
|