|
sửa đổi
|
giúp mình hình oxy với
|
|
|
giúp mình hình oxy với Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm A(4;1) và đường tròn (T) (x+2)2+(y-3)2=\frac{40}{3} Viết ptđt d cắt (T) tại 2 điểm B,C sao cho tam giác ABC đều
giúp mình hình oxy với Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm $A(4;1) $ và đường tròn $(T)(x+2) ^2+(y-3) ^2=\frac{40}{3} $ Viết ptđt d cắt (T) tại 2 điểm B,C sao cho tam giác ABC đều
|
|
|
sửa đổi
|
tích phân có trị tuyệt đối trong lượng giác
|
|
|
$I=\int\limits_{0}^{2\pi }\sqrt{2cos^22x}dx$$=\sqrt{2}\int\limits_{0}^{\pi /2}|cos2x|dx+\sqrt{2}\int\limits_{\pi /2}^{\pi }|cos2x|dx+\sqrt{2}\int\limits_{\pi }^{3\pi /2}|cos2x|dx+\sqrt{2}\int\limits_{3\pi /2}^{2\pi }|cos2x|dx$$=\sqrt{2}\int\limits_{0}^{\pi /2}cos2xdx-\sqrt{2}\int\limits_{\pi /2}^{\pi }cos2xdx-\sqrt{2}\int\limits_{\pi }^{3\pi/2}cos2xdx+\sqrt{2}\int\limits_{3\pi /2}^{2\pi }cos2xdx$tự làm nốt nha
$I=\int\limits_{0}^{2\pi }\sqrt{2cos^2x}dx$$=\sqrt{2}\int\limits_{0}^{\pi /2}|cosx|dx+\sqrt{2}\int\limits_{\pi /2}^{\pi }|cosx|dx+\sqrt{2}\int\limits_{\pi }^{3\pi /2}|cosx|dx+\sqrt{2}\int\limits_{3\pi /2}^{2\pi }|cosx|dx$$=\sqrt{2}\int\limits_{0}^{\pi /2}cosxdx-\sqrt{2}\int\limits_{\pi /2}^{\pi }cosxdx-\sqrt{2}\int\limits_{\pi }^{3\pi/2}cosxdx+\sqrt{2}\int\limits_{3\pi /2}^{2\pi }cosxdx$tự làm nốt nha
|
|
|
sửa đổi
|
help me
|
|
|
help me Xác định số thực a để dãy số (U_{n}), với U_{n} = \frac{a\times n^{2}+1}{2\times n^{2}+3} là: -Một dãy số giảm -Một dãy số tăng
help me Xác định số thực a để dãy số $(U_{n}) $, với $U_{n} = \frac{a\times n^{2}+1}{2\times n^{2}+3} $ là: -Một dãy số giảm -Một dãy số tăng
|
|
|
sửa đổi
|
tích phân
|
|
|
tích phân $\int\limits_{0}^{pi/2}\frac{sinx}{1+sin2x}$
tích phân $\int\limits_{0}^{pi/2}\frac{sinx}{1+sin2x} dx$
|
|
|
sửa đổi
|
hình không gian
|
|
|
hình không gian cho hình chóp sabcd có đáy abcd là hthoi cạnh a góc abc=120 độ sa= sb= sc và cạnh sb tạo với mặt phẳng abcd một góc 60 độ tính thể tích sabcd và côsin của góc tạo bởi hai mặt phẳng sbc và abcd
hình không gian cho hình chóp $S.ABCD$ có đáy $ABCD$ là hthoi cạnh a góc $ABC$=120 độ .$SA= SB= SC$ và cạnh $SB$ tạo với mặt phẳng $ABCD$ một góc 60 độ . tính thể tích $S.ABCD$ và côsin của góc tạo bởi hai mặt phẳng $(SBC )$và $(ABCD)$
|
|
|
sửa đổi
|
giúp mình nhé
|
|
|
$TH1:x^2-4>0\Rightarrow 4^{x^2-4}>4^0=1$ và $(x^2-4).2^{^x-2}>0$$\Rightarrow4^{x^2-4}+ (x^2-4).2^{x-2}>1$$\Rightarrow VP(1)>VT(1)$$\Rightarrow (1)$ vô nghiệm khi $x^2-4>0$.$TH2:x^2-4<0:$ làm tương tự $TH1$ dẫn đến $(1)$ vô nghiệm khi $x^2-4<0$$TH3:x^2-4=0\Leftrightarrow x^2=4\Leftrightarrow x=\pm 2$
$TH1:x^2-4>0\Rightarrow 4^{x^2-4}>4^0=1$ và $(x^2-4).2^{^x-2}>0$$\Rightarrow4^{x^2-4}+ (x^2-4).2^{x-2}>1$$\Rightarrow VT(1)>VP(1)$$\Rightarrow (1)$ vô nghiệm khi $x^2-4>0$.$TH2:x^2-4<0:$ làm tương tự $TH1$ dẫn đến $(1)$ vô nghiệm khi $x^2-4<0$$TH3:x^2-4=0\Leftrightarrow x^2=4\Leftrightarrow x=\pm 2$
|
|
|
sửa đổi
|
ai rảnh so đáp án
|
|
|
ai rảnh so đáp án $I=\int\limits_{0}^{\frac{\pi }{2}}\frac{\left[ {} \right.(x^2+1)sinx+xcosx+x]dx}{xsinx+1}$$I_2=\int\limits_{0}^{1}(\frac{2xe^x+e^x+1}{xe^x+1})dx$
ai rảnh so đáp án $I _1=\int\limits_{0}^{\frac{\pi }{2}}\frac{\left[ {} \right.(x^2+1)sinx+xcosx+x]dx}{xsinx+1}$$I_2=\int\limits_{0}^{1}(\frac{2xe^x+e^x+1}{xe^x+1})dx$
|
|
|
sửa đổi
|
ai rảnh so đáp án
|
|
|
ai rảnh so đáp án $I=\int\limits_{0}^{\frac{\pi }{2}}\frac{\left[ {} \right.(x^2+1)sinx+xcosx+x]dx}{xsinx+1}$
ai rảnh so đáp án $I=\int\limits_{0}^{\frac{\pi }{2}}\frac{\left[ {} \right.(x^2+1)sinx+xcosx+x]dx}{xsinx+1}$ $I_2=\int\limits_{0}^{1}(\frac{2xe^x+e^x+1}{xe^x+1})dx$
|
|
|
sửa đổi
|
Tích Phân
|
|
|
test thôi :)) nếu sai xin chỉ bảo$I=4\int\limits_{1}^{8}xdx-\frac{1}{3}\int\limits_{1}^{8}\frac{dx}{\sqrt[3]{x^2}}$$=2x^2|^8_1-\frac{1}{3}\int\limits_{1}^{8}\frac{dx}{\sqrt[3]{x^2}}=126-\frac{1}{3}\int\limits_{1}^{8}\frac{dx}{\sqrt[3]{x^2}}$Gọi $I_1$ là tích phân thứ $2$Đặt $\begin{cases}u= \sqrt[3]{x^2}\\ dv=dx \end{cases}\Rightarrow \begin{cases}du=\frac{2}{3}x^{(\frac{-1}{3})}dx \\ v=x \end{cases}$$\Rightarrow I_1=x^{5/3}|^8_1-\frac{2}{3}\int\limits_{1}^{8}x^{2/3}dx$$I_1=31-\frac{2}{3}.\frac{x^{5/3}}{5/3}|^8_1=31-\frac{2}{5}x^{5/3}|^8_1=31-\frac{62}{5}=\frac{93}{5}$$\Rightarrow I=126-I_1=126-\frac{93}{5}=\frac{537}{5}$
$I=2x^2|^8_1-\frac{1}{3}\int\limits_{1}^{8}x^{(-2/3)}dx$$=510-\frac{1}{3}.\frac{x^{1/3}}{1/3}|^8_1$$=510-\sqrt[3]{x}|^8_1=509$
|
|
|
sửa đổi
|
ai làm hộ mình bài tập nguyên hàm này với
|
|
|
$\int\limits_{}^{}(x\sqrt{2}+x^2)dx=\int\limits_{}^{}(x\sqrt{2})dx+\int\limits_{}^{}(x^2)dx=\sqrt{2}.\frac{x^2}{2}+\frac{x^3}{3}$
$\int\limits_{}^{}(x\sqrt{2}+x^2)dx=\int\limits_{}^{}(x\sqrt{2})dx+\int\limits_{}^{}(x^2)dx=\sqrt{2}.\frac{x^2}{2}+\frac{x^3}{3}+C$
|
|
|
sửa đổi
|
logarit
|
|
|
Ta có: $log7.log13\leq (\frac{log7+log13}{2})^2=(\frac{log91}{2})^2<(\frac{100}{2})^2=1<log11$Từ đó suy ra $\frac{1}{log7}>\frac{log13}{log11}$
Ta có: $log7.log13\leq (\frac{log7+log13}{2})^2=(\frac{log91}{2})^2<(\frac{log100}{2})^2=1$Từ đó suy ra $\frac{1}{log7}>\frac{log13}{log11}$
|
|
|
sửa đổi
|
Hệ phương trình
|
|
|
Hệ phương trình giải hệ $\begin{cases}2x-2y+\sqrt{(2x+1)(y+1)}=1 \\ \sqrt[3]{3y+2}=8x^3-2y-2 \end{cases}$ $(x\geq 0; x,y\in R)$
Hệ phương trình giải hệ $\begin{cases}2x-2y+\sqrt{(2x+1)(y+1)}=1 \\ \sqrt[3]{3y+2}=8x^3-2y-2 \end{cases}$ $(x\geq 0; x,y\in R)$
|
|
|
sửa đổi
|
Hệ phương trình
|
|
|
Lươ ̣ng gi ácGiải ph ương tri ̀n h: $4(s in^4x+ cos ^4x)+ cox4x+ cos2x- 6=0$Giải c hi tiết g iúp mi ̀n h với
Hệ phương tri ̀nhgiải h ệ $\begin {cases }2x -2y+ \s qrt{(2x +1) (y+ 1)}=1 \\ \sqrt[3]{3y+2 }=8x ^3- 2y-2 \end{c ases}$ $(x\g eq 0; x,y\in R)$
|
|
|
sửa đổi
|
Mn giúp mình mấy bài ni nhanh tí...trong đêm ni nha m.n. thanks
|
|
|
Bài 1: TXĐ:D=R$y'=3x^2-6mx+3(m^2-1)$nhận thấy $y'=0$ là tam thức bậc 2 có :$\Delta'=(-3m)^2-3.3(m^2-1)=9m^2-9m^2+9=0>0\forall m$ Nên $y'=0$ luôn có 2 nghiệm phân biệt => hàm số có cực đại và cực tiểu (ĐPCM)
Bài 1: TXĐ:D=R$y'=3x^2-6mx+3(m^2-1)$nhận thấy $y'=0$ là tam thức bậc 2 có :$\Delta'=(-3m)^2-3.3(m^2-1)=9m^2-9m^2+9=0>0\forall m$ Nên $y'=0$ luôn có 2 nghiệm phân biệt => hàm số luôn có cực đại và cực tiểu (ĐPCM)
|
|
|
sửa đổi
|
help me ....Tìm m đồng biến nghịch biến, mới học chưa quen ạ
|
|
|
BÀI 1: TXĐ: D=R$y'=x^2-mx+2m$ là 1 tam thức bậc 2 có $\Delta=m^2-8m$*Xét $\Delta\leq 0\Leftrightarrow m^2-8m \leq 0\Leftrightarrow 0\leq m\leq 8$$\Leftrightarrow y'\geq 0\forall x\in R\Rightarrow $HS luôn đồng biến trên R $\Leftrightarrow 0\leq m\leq 8$ không thỏa mãn*Xét $\Delta \geq 0\Rightarrow m\geq 8$ hoặc $m\leq 0$Khi đó PT $y'=0$ có 2 nghiệm phân biệt $x_{1},x_2 (x_1HS luôn nghịch biến trên đoạn có độ dài = 3$\Leftrightarrow |x_2-x_1|=3\Leftrightarrow (x_1+x_2)^2-4x_1x_2=9$(*)Theo Viet,ta có: $\begin{cases}x_1+x_2=m \\ x_1.x_2=2m\end{cases}$ Thay Viet vào (*) và tìm đc m => Kết luận
BÀI 1: TXĐ: D=R$y'=x^2-mx+2m$ là 1 tam thức bậc 2 có $\Delta=m^2-8m$*Xét $\Delta\leq 0\Leftrightarrow m^2-8m \leq 0\Leftrightarrow 0\leq m\leq 8$$\Leftrightarrow y'\geq 0\forall x\in R\Rightarrow $HS luôn đồng biến trên R $\Leftrightarrow 0\leq m\leq 8$ không thỏa mãn*Xét $\Delta \geq 0\Rightarrow m\geq 8$ hoặc $m\leq 0$Khi đó PT $y'=0$ có 2 nghiệm phân biệt $x_{1},x_2 (x_1<x_2)$HS luôn nghịch biến trên đoạn có độ dài = 3$\Leftrightarrow |x_2-x_1|=3\Leftrightarrow (x_1+x_2)^2-4x_1x_2=9$(*)Theo Viet,ta có: $\begin{cases}x_1+x_2=m \\ x_1.x_2=2m\end{cases}$ Thay Viet vào (*) và tìm đc m => Kết luận
|
|