|
sửa đổi
|
help me ....Tìm m đồng biến nghịch biến, mới học chưa quen ạ
|
|
|
BÀI 1: TXĐ: D=R$y'=x^2-mx+2m$ là 1 tam thức bậc 2 có $\Delta=m^2-8m$*Xét $\Delta\leq 0\Leftrightarrow m^2-8m \leq 0\Leftrightarrow 0\leq m\leq 8$$\Leftrightarrow y'\geq 0\forall x\in R\Rightarrow $HS luôn đồng biến trên R $\Leftrightarrow 0\leq m\leq 8$ không thỏa mãn*Xét $\Delta \geq 0\Rightarrow m\geq 8$ hoặc $m\leq 0$Khi đó PT $y'=0$ có 2 nghiệm phân biệt $x_{1},x_2 (x_1<x_2)$HS luôn nghịch biến trên đoạn có độ dài = 3$\Leftrightarrow |x_2-x_1|=3\Leftrightarrow (x_1+x_2)^2-4x_1x_2=3$(*)Theo Viet,ta có: $\begin{cases}x_1+x_2=m \\ x_1.x_2=2m\end{cases}$ Thay Viet vào (*) và tìm đc m => Kết luận
BÀI 1: TXĐ: D=R$y'=x^2-mx+2m$ là 1 tam thức bậc 2 có $\Delta=m^2-8m$*Xét $\Delta\leq 0\Leftrightarrow m^2-8m \leq 0\Leftrightarrow 0\leq m\leq 8$$\Leftrightarrow y'\geq 0\forall x\in R\Rightarrow $HS luôn đồng biến trên R $\Leftrightarrow 0\leq m\leq 8$ không thỏa mãn*Xét $\Delta \geq 0\Rightarrow m\geq 8$ hoặc $m\leq 0$Khi đó PT $y'=0$ có 2 nghiệm phân biệt $x_{1},x_2 (x_1HS luôn nghịch biến trên đoạn có độ dài = 3$\Leftrightarrow |x_2-x_1|=3\Leftrightarrow (x_1+x_2)^2-4x_1x_2=9$(*)Theo Viet,ta có: $\begin{cases}x_1+x_2=m \\ x_1.x_2=2m\end{cases}$ Thay Viet vào (*) và tìm đc m => Kết luận
|
|
|
sửa đổi
|
hình học ko gian
|
|
|
a) $d(A,(SCD))$*Ta có: $d(A,(SCD))=\frac{3V_S._{CDA}}{S_\Delta{SCD}}$ +$3V_S._{CDA}= S_\Delta{CDA}.SA$ Vì ABCD là lục giác đều có $AD=2a$ $=>CD=a$ $\widehat{ACD}=90^0 $ (Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) => $\Delta$$CDA$ vuông tại $C$ $=> S_\Delta$$CDA=\frac{1}{2}.CD.AC=\frac{1}{2}.a.2a=a^2$ $=> 3V_S._{CDA}=a^2.2a=2a^3$ +Tính $S_\Delta$$SCD$: Kẻ SH vuông CD => AH vuông CD $=>S_\Delta$$SCD=\frac{1}{2}.AH.CD=$ *bla bla*-tự tính nháthay vào tính được $d(A,(SCD)) $
a) $d(A,(SCD))$*Ta có: $d(A,(SCD))=\frac{3V_S._{CDA}}{S_\Delta{SCD}}$ +$3V_S._{CDA}= S_\Delta{CDA}.SA$ Vì ABCD là lục giác đều có $AD=2a$ $=>CD=a$ $\widehat{ACD}=90^0 $ (Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) => $\Delta$$CDA$ vuông tại $C$ $=> S_\Delta$$CDA=\frac{1}{2}.CD.AC=\frac{1}{2}.a.2a=a^2$ $=> 3V_S._{CDA}=a^2.2a=2a^3$ +Tính $S_\Delta$$SCD$: Kẻ SH vuông CD => AH vuông CD $=>S_\Delta$$SCD=\frac{1}{2}.AH.CD=$ *bla bla*-tự tính nháthay vào tính được $d(A,(SCD)) $
|
|
|
sửa đổi
|
6.10
|
|
|
Tính $d(SA,BC)$: * dựng hình bình hành $BCAE => BC song song AE => BC song song (SAE) => d(SA,BC)=d(B,(SAE))(1)$*$d(B,(SAE))=\frac{3V_{AEB}}{S_{SAE}}(2)$+ $3V_{AEB}=3.\frac{1}{3}SM.S_{AEB}=SM.S_{ABC}=\frac{a\sqrt{3}}{2}.a^2\sqrt{5}=\frac{a^3\sqrt{15}}{2}$+ tính $S_{SAE}(3)$:kẻ $SH$ vuông góc $AE$ => $MH$ vuông góc $AE$ => $MH=d(M;AE)$ => tính đc $MH$ => tính đc $SH$ theo Pitago => tính đc $(3)$ => tính đc $(2)$ => tính đc $(1)=d(SA,BC)$
Tính $d(SA,BC)$: * dựng hình bình hành $BCAE => BC song song AE => BC song song (SAE)$ => $d(SA,BC)=d(B,(SAE))(1)$*$d(B,(SAE))=\frac{3V_{AEB}}{S_{SAE}}(2)$+ $3V_{AEB}=3.\frac{1}{3}SM.S_{AEB}=SM.S_{ABC}=\frac{a\sqrt{3}}{2}.a^2\sqrt{5}=\frac{a^3\sqrt{15}}{2}$+ tính $S_{SAE}(3)$:kẻ $SH$ vuông góc $AE$ => $MH$ vuông góc $AE$ => $MH=d(M;AE)$ => tính đc $MH$ => tính đc $SH$ theo Pitago => tính đc $(3)$ => tính đc $(2)$ => tính đc $(1)=d(SA,BC)$
|
|
|
sửa đổi
|
GTLN-GTNN
|
|
|
GTLN-GTNN tìm Min,Max của các hsố sau1.$y=\frac{3cos^4x+4sin^2x}{3sin^4x+2cos^2x}$2.$y=sin x^3+cos x^3$3.$\frac{1+sin^6x+cos^6x}{1+sin^4x+cos^4x}$4.$\frac{1}{sinx+4}$ -$\frac{1}{cosx-4}$
GTLN-GTNN tìm Min,Max của các hsố sau1.$y=\frac{3cos^4x+4sin^2x}{3sin^4x+2cos^2x}$2.$y=sin^3 x+cos^3 x$3.$\frac{1+sin^6x+cos^6x}{1+sin^4x+cos^4x}$4.$\frac{1}{sinx+4}$ -$\frac{1}{cosx-4}$
|
|
|
sửa đổi
|
Giải giúp mình với!!
|
|
|
ĐK: cosx≠0⇔x≠±π2+2kπPhương trình ban đầu tương đương:3.cos2xsin2x+22√sin2x=(32√+2).cosx⇔3cos2x−32√.cosx.sin2x+22√sin4x−2.cosx.sin2x=0⇔3cosx(cosx−2√.sin2x)−2.sin2x(cosx−2√.sin2x)=0⇔(cosx−2√.sin2x)(3cosx−2sin2x)=0⇔[cosx=2√.sin2x3cosx=2sin2x⇔[2√cos2x+cosx−2√=02cos2x+3cosx−2=0⇔⎡⎣⎢⎢⎢⎢⎢⎢⎢⎢cosx=12√cosx=−2√(VN)cosx=12cosx=−2(VN)⇒⎡⎣⎢x=±π4+2kπ™x=±π3+2kπ™
ĐK: sinx # 0 cosx≠0⇔x≠±π2+2Phương trình ban đầu tương đương:3.cos2xsin2x+22√sin2x=(32√+2).cosx⇔3cos2x−32√.cosx.sin2x+22√sin4x−2.cosx.sin2x=0⇔3cosx(cosx−2√.sin2x)−2.sin2x(cosx−2√.sin2x)=0⇔(cosx−2√.sin2x)(3cosx−2sin2x)=0⇔[cosx=2√.sin2x3cosx=2sin2x⇔[2√cos2x+cosx−2√=02cos2x+3cosx−2=0⇔⎡⎣⎢⎢⎢⎢⎢⎢⎢⎢cosx=12√cosx=−2√(VN)cosx=12cosx=−2(VN)⇒⎡⎣⎢x=±π4+2kπ™x=±π3+2kπ™
|
|
|
sửa đổi
|
ôn học kì-toán 11-rảnh nhào vô ^^
|
|
|
ôn học kì-toán 11-rảnh nhào vô ^^ chỉ có phần đại số vì mình thấy rất ít khi hỏi về hình học mà nhận đc câu trả lời.ai làm đc bài nào giúp mình nhé!!!.các bạn ghi rõ phần nào của bài nào ra giúp mình nha. tks trcCâu 1: tìm giới hạn: a)$\mathop {\lim }\limits_{x \to +\infty }$$\frac{\frac{-1}{3}x^5 +7x^3 -11}{\frac{3}{4}x^5-x^4+2}$.b)$ \mathop {\lim }\limits_{x \to -\infty }$$\frac{\sqrt{9x^2+1}-4x}{3-2x}$.c) $\mathop {\lim }\limits_{x \to +\infty }$$(\sqrt{x+1} -\sqrt{x})$.Câu2: a) chứng minh phương trình sau có 3 nghiệm phân biệt: $6x^3-3x^2-6x+2=0$.b) chứng minh phương trình sau luôn luôn có nghiệm: $(m^2-2m+2)x^3+3x-3=0$.
ôn học kì-toán 11-rảnh nhào vô ^^ chỉ có phần đại số vì mình thấy rất ít khi hỏi về hình học mà nhận đc câu trả lời.ai làm đc bài nào giúp mình nhé!!!.các bạn post lời giải ghi rõ phần nào của bài nào ra giúp mình nha. tks trc .Câu 1: tìm giới hạn: a)$\mathop {\lim }\limits_{x \to +\infty }$$\frac{\frac{-1}{3}x^5 +7x^3 -11}{\frac{3}{4}x^5-x^4+2}$.b)$ \mathop {\lim }\limits_{x \to -\infty }$$\frac{\sqrt{9x^2+1}-4x}{3-2x}$.c) $\mathop {\lim }\limits_{x \to +\infty }$$(\sqrt{x+1} -\sqrt{x})$.Câu2: a) chứng minh phương trình sau có 3 nghiệm phân biệt: $6x^3-3x^2-6x+2=0$.b) chứng minh phương trình sau luôn luôn có nghiệm: $(m^2-2m+2)x^3+3x-3=0$.
|
|
|
sửa đổi
|
PT tiếp tuyến....Nero đâuuu :D
|
|
|
PT tiếp tuyến....Nero đâuuu :D cho hàm số $y = \frac{x +1}{x -1}$viết PT tiếp tuyến của đồ thị hàm số biết tiếp tuyến song song với $d: y= \frac{x-2}{2}$.thầy giảng tiếp tuyến cần tìm có hệ số góc $ x = \frac{1}{2}$tại sao lại nv,mình k hiểu ạ,ai giúp với
PT tiếp tuyến....Nero đâuuu :D cho hàm số $y = \frac{x -1}{x +1}$viết PT tiếp tuyến của đồ thị hàm số biết tiếp tuyến song song với $d: y= \frac{x-2}{2}$.thầy giảng tiếp tuyến cần tìm có hệ số góc $ k = \frac{1}{2}$tại sao lại nv,mình k hiểu ạ,ai giúp với
|
|
|
sửa đổi
|
PT tiếp tuyến....Nero đâuuu :D
|
|
|
PT tiếp tuyến cho hàm số $y = \frac{x+1}{x-1}$viết PT tiếp tuyến của đồ thị hàm số biết tiếp tuyến song song với $d: y= \frac{x-2}{2}$.thầy giảng tiếp tuyến cần tìm có hệ số góc $x = \frac{1}{2}$tại sao lại nv,mình k hiểu ạ,ai giúp với
PT tiếp tuyến ....Nero đâuuu :Dcho hàm số $y = \frac{x+1}{x-1}$viết PT tiếp tuyến của đồ thị hàm số biết tiếp tuyến song song với $d: y= \frac{x-2}{2}$.thầy giảng tiếp tuyến cần tìm có hệ số góc $x = \frac{1}{2}$tại sao lại nv,mình k hiểu ạ,ai giúp với
|
|
|
sửa đổi
|
toán 11-nhờ anh CHUYÊN CƠ CUỐI CÙNG giải hộ ạ,mai em cần rồi
|
|
|
toán 11 cho hàm số $f(x) = - \frac{x^{3}}{3} + (m-1)x^{2} +(3m-7)x +1$. 1)Tìm m để $f'(x)< 0$ thỏa mãn $\forall$ x $\in$ (1;$+\infty$).2)Tìm m để phương trình $f'(x) = 0$ có hai nghiệm phân biệt $x_{1}$,$x_{2}$ thỏa mãn $x_{1}^{2}$ + $x_{2}^{2}$ +$x_{1}x_{2}$ +4 = 0
toán 11 -nhờ anh CHUYÊN CƠ CUỐI CÙNG giải hộ ạ,mai em cần rồicho hàm số $f(x) = - \frac{x^{3}}{3} + (m-1)x^{2} +(3m-7)x +1$. 1)Tìm m để $f'(x)< 0$ thỏa mãn $\forall$ x $\in$ (1;$+\infty$).2)Tìm m để phương trình $f'(x) = 0$ có hai nghiệm phân biệt $x_{1}$,$x_{2}$ thỏa mãn $x_{1}^{2}$ + $x_{2}^{2}$ +$x_{1}x_{2}$ +4 = 0
|
|
|
sửa đổi
|
toán 11-phương trình tiếp tuyến
|
|
|
toán 11-phương trình tiếp tuyến Cho đồ thị (C): f(x)=x^{3} + 3x^{2} + 2 và đường thẳng d: y= m(x+1) + 4.Tìm m để d cắt (C) tại 3 điểm phân biệt A,B,C với B,C có tọa độ phụ thuộc vào m và tiếp tuyến của (C) tại B,C vuông góc với nhau.
toán 11-phương trình tiếp tuyến Cho đồ thị $(C): f(x)= x^{3} $ + $3x^{2} $ + $2 $ và đường thẳng $d: y = m(x+1) + 4 $.Tìm m để d cắt (C) tại 3 điểm phân biệt A,B,C với B,C có tọa độ phụ thuộc vào m và tiếp tuyến của (C) tại B,C vuông góc với nhau.
|
|
|
sửa đổi
|
toán 11-lượng giác
|
|
|
toán 11-lượng giác giải phương trình \frac{cos x^{2}(cosx -1)}{sinx + coxs} = 2(1 +sinx)
toán 11-lượng giác giải phương trình $\frac{cos^{2} x(cosx -1)}{sinx + coxs} $ = $2(1 +sinx) $
|
|
|
sửa đổi
|
toán 11- giải bất phương trình
|
|
|
toán 11- giải bất phương trình Giải BPT sau 4\sqrt{x+1} +2\sqrt{2x+3} \leq (x-1)(x^{2} -2)
toán 11- giải bất phương trình Giải BPT sau $4\sqrt{x+1} $ + $2\sqrt{2x+3} $ $\leq $ $(x-1)(x^{2} -2) $
|
|
|
sửa đổi
|
toán 11
|
|
|
toán 11 tìm hệ số của x^{26} trong khai triển ( 1\ tfrac{x^{4}} +x^{7})^{n} biết rằng C^{1}_{2n+1} +C^{2}_{2n+1} +C^{3}_{2n+1} +...+C^{n}_ ^{2n+1} = 2^{20} -1
toán 11 tìm hệ số của $x^{26} $ trong khai triển $(\frac{ 1}{x^{4}} +x^{7})^{n} $ biết rằng $C^{1}_{2n+1} $ + $C^{2}_{2n+1} $ + $C^{3}_{2n+1} $ +...+ $C^{n}_{2n+1} $ = $2^{20} -1 $
|
|
|
sửa đổi
|
toán 11-lượng giác
|
|
|
toán 11-lượng giác giải phương trình \frac{ 3}{2}x = 0
toán 11-lượng giác giải phương trình \frac{ cosx^{2} (cosx -1)}{sinx + coxs} = 2(1 +sinx)
|
|
|
sửa đổi
|
Giúp mình giải ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC 2013-2014 này với
|
|
|
Giúp mình giải ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC 2013-2014 này với PHẦN CHUNGCâu 1:(2đ)Cho àm số $f(x) =\frac{(x-3)}{(x-m)}(1)$1) Với m=2,gọi A là điểm nằm trên đồ thị (C) có tung độ bằng 2. Tiếp tuyến của (C) tại A cắt Ox,Oy lần lượt tại M,N. Tính diện tích tam giác MNP với P(-2,3).2) Tìm m để $f'(x) > 0 \veebar x\in(-\infty ;2).$Câu 2:(1đ)giải phương trình $[\frac{(3\cos x)}{(1-\sin x)}] - [\frac{(4+\cos 2x)}{cos x}\] = 3-2\sin x$.Câu 3: (1đ)Giải bất phương trình$2\sqrt{x}(1-\frac{2}{x}) +\sqrt{x}(2x-\frac{8}{x}) \geq x$Câu 4:(1đ)tìm giới hạn: $lim(\frac{x^{2014 }- 2014x +2013)}{x-1} với x \rightarrow 1$Câu 5:(1đ)cho hình lăng trụ ABC.A'B'C' có đáy là tan giác đều tâm O. Đỉnh C có hình chiếu trên mặt phẳng (ABC) trùng với tâm O của đáy. Biết rằng khoảng cách từ O đến cạnh CC' bằng a. Dựng mặt phẳng (P) chứa AB và vuông góc với CC'. Tính diện tích tam giác ABC,độ dài C'O và góc giữa CC' với (ABC)Câu 6:(1đ)$giải hệ phương trình \begin{cases}(x^{2}+1)y^{4} +1= 2xy^{2}(y^{3} -1)\\ xy^{2}(3xy^{4} -2)= xy^{4}(x+2y) +1\end{cases} $PHẦN RIÊNGA.Theo chương trình chuẩnCâu 7: (1đ)trong mặt phẳng với hệ tọa độ vuông góc Oxy,cho hình thoi ABCD ngoại tiếp đường tròn (I): (x-5)^{2} +(y-6)^{2} =\frac{32}{5}.Biết rằng các đường thẳng AC và AB lần lượt đi qua các điểm M(7;8) và N(6;9). Tìm tọa độ các đỉnh của hình thoi ABCD.Câu 8(1đ)một tổ có 4 HS nam và 6 HS nữ,trong đó tổ trưởng là HS nữ. Cần chọn từ tổ ra 4 HS. Tính xác suất để 4 HS chọn ra có 1 HS nam và tổ trưởng.Câu 9(1đ)tìm n biết: $3Cx^{0}_{2014} +4Cx^{1}_{2014} +5Cx^{2}_{2014} +...+ (n+3)Cx^{n}_{n}(\frac{35}{12})n + 2013.$B.Theo chương trình nâng cao (thang điểm tương tự phần A nhé các bạn ^^)Câu 7b. trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho hình vuông ABCD có điểm M(3;2) nằm trên đường chéo BD. Từ M kẻ đường thẳng ME,MF lần lượt vuông góc với AB tại E(3;4) và AD tại F(-1;2)/ Hãy xác định tọa độ điểm C của hình vuông ABCDCâu 8b.từ các chữ số 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9 có thể lập được bao nhiêu số gầm 4 chữ số khác nhau. Chọn ngẫu nhiên 1 số tính xác suất để số được chọn có chữ số đằng sau lớn hơn chữ số đằng trước.câu 9b.tìm tất cả các số tự nhiên biết$ n>2 và \frac{1}{n}( Cx^{1}_{n} +2Cx^{2}_{n} +3Cx^{3}_{n} +...+ nCx^{n}_{n})<512$P/S: câu 9a và 9b: ko có x mà mấy cái x là vị trí của C các bạn nhéđây là lần đầu tiên mình ghé thăm page và đặt câu hỏi,trong quá trình gõ có j sai sót mong mọi người góp ý.bạn nào giúp đc câu nào thì giúp mình nha,mình cảm ơn trước ạ ^^
Giúp mình giải ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC 2013-2014 này với PHẦN CHUNGCâu 1:(2đ)Cho àm số $f(x) =\frac{(x-3)}{(x-m)}(1)$1) Với m=2,gọi A là điểm nằm trên đồ thị (C) có tung độ bằng 2. Tiếp tuyến của (C) tại A cắt Ox,Oy lần lượt tại M,N. Tính diện tích tam giác MNP với P(-2,3).2) Tìm m để $f'(x) > 0 \veebar x\in(-\infty ;2).$Câu 2:(1đ)giải phương trình $[\frac{(3\cos x)}{(1-\sin x)}] - [\frac{(4+\cos 2x)}{cos x}\] = 3-2\sin x$.Câu 3: (1đ)Giải bất phương trình$2\sqrt{x}(1-\frac{2}{x}) +\sqrt{x}(2x-\frac{8}{x}) \geq x$Câu 4:(1đ)tìm giới hạn: $lim(\frac{x^{2014 }- 2014x +2013)}{x-1} với x \rightarrow 1$Câu 5:(1đ)cho hình lăng trụ ABC.A'B'C' có đáy là tan giác đều tâm O. Đỉnh C có hình chiếu trên mặt phẳng (ABC) trùng với tâm O của đáy. Biết rằng khoảng cách từ O đến cạnh CC' bằng a. Dựng mặt phẳng (P) chứa AB và vuông góc với CC'. Tính diện tích tam giác ABC,độ dài C'O và góc giữa CC' với (ABC)Câu 6:(1đ)$giải hệ phương trình \begin{cases}(x^{2}+1)y^{4} +1= 2xy^{2}(y^{3} -1)\\ xy^{2}(3xy^{4} -2)= xy^{4}(x+2y) +1\end{cases} $PHẦN RIÊNGA.Theo chương trình chuẩnCâu 7: (1đ)trong mặt phẳng với hệ tọa độ vuông góc Oxy,cho hình thoi ABCD ngoại tiếp đường tròn (I): (x-5)^{2} +(y-6)^{2} =\frac{32}{5}.Biết rằng các đường thẳng AC và AB lần lượt đi qua các điểm M(7;8) và N(6;9). Tìm tọa độ các đỉnh của hình thoi ABCD.Câu 8(1đ)một tổ có 4 HS nam và 6 HS nữ,trong đó tổ trưởng là HS nữ. Cần chọn từ tổ ra 4 HS. Tính xác suất để 4 HS chọn ra có 1 HS nam và tổ trưởng.Câu 9(1đ)tìm n biết: $3Cx^{0}_{2014} +4Cx^{1}_{2014} +5Cx^{2}_{2014} +...+ (n+3)Cx^{n}_{n}(\frac{35}{12})n + 2013.$B.Theo chương trình nâng cao (thang điểm tương tự phần A nhé các bạn ^^)Câu 7b. trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho hình vuông ABCD có điểm M(3;2) nằm trên đường chéo BD. Từ M kẻ đường thẳng ME,MF lần lượt vuông góc với AB tại E(3;4) và AD tại F(-1;2)/ Hãy xác định tọa độ điểm C của hình vuông ABCDCâu 8b.từ các chữ số 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9 có thể lập được bao nhiêu số gầm 4 chữ số khác nhau. Chọn ngẫu nhiên 1 số tính xác suất để số được chọn có chữ số đằng sau lớn hơn chữ số đằng trước.câu 9b.tìm tất cả các số tự nhiên biết$ n>2 và \frac{1}{n}( Cx^{1}_{n} +2Cx^{2}_{n} +3Cx^{3}_{n} +...+ nCx^{n}_{n})<512$P/S: câu 9a và 9b: ko có x mà mấy cái x là vị trí của C c âu 3 là căn của 1 tích chứ ko phải căn của x nhân với biểu thức trong ngoặc đâu các bạn nhéđây là lần đầu tiên mình ghé thăm page và đặt câu hỏi,trong quá trình gõ có j sai sót mong mọi người góp ý.bạn nào giúp đc câu nào thì giúp mình nha,mình cảm ơn trước ạ ^^
|
|