|
giải đáp
|
giải phương trình loga
|
|
|
$1/$ Do vai trò bình đẳng của $A,B,C$ nên có thể giả sử : Khi đó dĩ nhiên $B,C \in (0,\frac{\pi }{3})$ Xét hàm số : $f(x) = tgx $ với $0 < x < \frac{\pi }{2}$ $f'(x) = \frac{1}{{c{\rm{o}}{{\rm{s}}^2}x}} \Rightarrow f''(x) = \frac{{2\sin x}}{{c{\rm{o}}{{\rm{s}}^3}x}} > 0\forall 0 < x < \frac{\pi }{2}$ Như thế $f(x)$ là hàm lồi trên $(0,\frac{\pi }{3})$.Theo bất đẳng thức Jensen , ta có : $tg\frac{B}{2} + tg\frac{C}{2} \ge 2tg\frac{{B + C}}{4}$ $ \Rightarrow tg\frac{B}{2} + tg\frac{C}{2} \ge 2tg(\frac{\pi }{4} - \frac{A}{4})$ $ \Rightarrow tg\frac{B}{2} + tg\frac{C}{2} \ge \frac{{2(1 - tg\frac{A}{4})}}{{1 + tg\frac{A}{4}}} (1)$ Dấu “$=$” xảy ra khi $B=C$ Từ $(1)$ suy ra : $tg\frac{A}{2} + tg\frac{B}{2} + tg\frac{C}{2} \ge \frac{{2tg\frac{A}{4}}}{{1 - t{g^2}\frac{A}{4}}} + \frac{{2(1 - tg\frac{A}{4})}}{{1 + tg\frac{A}{4}}}$ $ \Leftrightarrow tg\frac{A}{2} + tg\frac{B}{2} + tg\frac{C}{2} \ge \frac{{2(t{g^2}\frac{A}{4} - tg\frac{A}{4} + 1)}}{{1 - t{g^2}\frac{A}{4}}} (2)$ Dấu “$=$” trong $(2)$ xảy ra khi dấu “$=$” trong $(1)$ xảy ra,tức $B=C$ Do $\frac{{2\pi }}{3} \le A < \pi \Rightarrow \frac{\pi }{6} \le \frac{A}{4} < \frac{\pi }{4} \Rightarrow \frac{{\sqrt 3 }}{3} \le tg\frac{A}{4} < 1$ Xét hàm só $g(x) = \frac{{2({x^2} - x + 1)}}{{1 - {x^2}}}$ với $\frac{{\sqrt 3 }}{3} < x < 1$ $g'(x) = \frac{{ - 2{x^2} + 8x - 2}}{{{{(1 - {x^2})}^2}}}$ Theo bảng biến thiên ta có $g(x) \ge g(\frac{{\sqrt 3 }}{3})\forall \frac{{\sqrt 3 }}{3} \le x < 1$ $\Rightarrow g(x) \ge 4 - \sqrt 3 (3)$ Dấu “$=$” xảy ra khi $x = \frac{{\sqrt 3 }}{3}$ Từ $(2)(3)$ ta có $tg\frac{A}{2} + tg\frac{B}{2} + tg\frac{C}{2} \ge 4 - \sqrt 3 (4)$ Dấu “$=$” trong $(4)$ xảy ra khi có dấu “$=$” trong $(2)$ và $(3)$,tức : $\left\{ \begin{array}{l} B = C\\ tg\frac{A}{4} = \frac{{\sqrt 3 }}{3} \end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} B = C\\ A = \frac{{2\pi }}{3} \end{array} \right.$ Ta có $dpcm$ $2/$ Xét pt : $\sin 2x + {\mathop{\rm s}\nolimits} {\rm{inx}} - \cos x = \frac{1}{2} (*)$ Dễ thấy $(*)$ tương đương $(2\cos x + 1)(2\sin x - 1) = 0$ $\begin{array}{l} \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l} \cos x = \frac{{ - 1}}{2}\\ {\mathop{\rm s}\nolimits} {\rm{inx}} = \frac{1}{2} \end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} x = \pm \frac{{2\pi }}{3} + 2k\pi \\ x = \frac{\pi }{6} + 2k\pi \\ x = \frac{{5\pi }}{6} + 2k\pi \end{array} \right.(k \in Z)\\ \end{array}$ Vì $A,B,C$ là $3$ góc trong $1$ tam giác ,lại thỏa mãn $(*)$ nên $A,B,C \in (\frac{\pi }{6},\frac{{2\pi }}{3},\frac{{5\pi }}{6})$ Vì $A + B + C = \pi $ nên suy ra trong $3$ góc $A,B,C$ có $2$ góc =$\frac{\pi }{6},1$ góc =$\frac{{2\pi }}{3}$ Ta có dpcm
|
|
|
|
|
|
giải đáp
|
hệ bất phương trình
|
|
|
Để bpt đầu có nghĩa, $x$ phải thỏa mãn điều kiện $\begin{cases}-1\leq x<5 \\ 2+4sin\frac{\pi}{5}-x>0 va \neq 1 \end{cases} $ Do $x\geq -1$ nên bpt thứ hai $\Leftrightarrow 4x^2+5x+9>3x^2+10x+3\Leftrightarrow x<2;x>3$ Kết hợp điều kiện $x\in Z$ và $-1\leq x<5\Rightarrow \begin{cases}-1\leq x<2; 2<x<5 \\ x\in Z \end{cases} $ $\Rightarrow x=-1;0;1;4$ Thử trực tiếp các giá trị này vào bpt đầu, ta được nghiệm duy nhất của hệ là $x=1$
|
|
|
|
|
|
bình luận
|
Tìm tham số m để bài này cũng dễ mà.Bạn không hiểu chỗ nào cứ hỏi mình nhé !
|
|
|
|
|
|
giải đáp
|
tìm giá trị lôga
|
|
|
Hàm số xác định $\forall X \in R$ khi $\begin{array}{l} {\log _3}({X^2} - 2X + 3m) > 0,\forall X \in R\\ \Leftrightarrow {X^2} - 2X + 3m > 1,\forall X \in R \Leftrightarrow {X^2} - 2X + 3m - 1 > ,\forall X \in R \end{array}$ Vì $a = 1 > 0$nên ${\Delta ^/} < 0 \Leftrightarrow 1 - (3m - 1) < 0 \Leftrightarrow m < \frac{2}{3}$ với $m > \frac{2}{3},$, hàm số xác định$\forall X \in R$
|
|
|
|
giải đáp
|
tìm giá trị m
|
|
|
Viết lại $(1) \Leftrightarrow Q(x)=(x^2+1)[(1-\frac{m^2}{9})x^2+(m+3)x+\frac{9}{4}]$ Gọi $f(x)=(1-\frac{m^2}{9})x^2+(m+3)x+\frac{9}{4}$ Để ý: $x^2+1>0 \forall x \in R$ nên $Q(x) \geq 0, \forall x \in R \Leftrightarrow f(x) \geq 0, \forall x \in R (*)$ * Trường hợp 1: $1-\frac{m^2}{9}=0 \Leftrightarrow m=\pm 3$ + Với $m=-3, f(x)=\frac{9}{4}>0, \forall x \in R \Rightarrow m=-3$ là một giá trị phải tìm $(2)$ + Với $m=3, f(x)=6x+\frac{9}{4} \geq 0 \Leftrightarrow x \geq -\frac{3}{8} \Rightarrow m=3$ không thích hợp $(3)$ * Trường hợp 2: $1-\frac{m^2}{9} \neq 0 \Leftrightarrow m \neq \pm 3$. Khi đó $f(x) \geq 0, \forall x \in R$ $\Leftrightarrow \begin{cases}a>0 \\ \Delta \leq 0 \end{cases} \Leftrightarrow \begin{cases}1-\frac{m^2}{9}>0 \\ (m+3)^2-9(1-\frac{m^2}{9}) \leq 0 \end{cases} \Leftrightarrow \begin{cases}|m|<3 \\ 2m(m+3) \leq 0 \end{cases} \Leftrightarrow -3<m \leq 0 (4)$ Từ $(2),(3),(4)$ suy ra tập hợp các gái trị phải tìm của $m$ là $-3 \leq m \leq 0$
|
|
|
|
giải đáp
|
bất phương trình
|
|
|
Viết lại $\cos 2x+m\cos x+4 \geq 0 \Leftrightarrow 2\cos^2 x+m\cos x+3 \geq 0$ Đặt $t=\cos x, |t| \leq 1$, Bất phương trình $(1)$ trở thành $2t^2+mt+3 \geq 0$ Bất phương trình $(1)$ nghiệm $\forall x \in R \Leftrightarrow f(t)=2t^2+mt+3 \geq 0, \forall t \in [-1;1]$ Điều đó có khi và chỉ khi $m$ nghiệm một trong hai trường hợp sau * Trường hợp 1: $\Delta \leq 0 \Leftrightarrow m^2-24 \leq 0 \Leftrightarrow |m| \leq \sqrt{24} (2)$ * Trường hợp 2: $\begin{cases}\Delta>0 \\ f(\pm 1) \geq 0 \\ (\frac{S}{2}+1)(\frac{S}{2}-1)>0 \end{cases} \Leftrightarrow \begin{cases}|m|>\sqrt{24} \\ 5\pm m \geq 0 \\ S^2-4>0 \end{cases} \Leftrightarrow \begin{cases}|m|>\sqrt{24} \\ |m|\leq 5 \\ m^2-16>0 \end{cases} \Leftrightarrow \sqrt{24} <|m| \leq 5 (3)$ Từ $(2)$ và $(3)$ ta có: $|m| \leq 5$ là tập hợp các giá trị phải tìm của $m$
|
|
|