|
giải đáp
|
giải phương trình - giải tam giác
|
|
|
$1.$ Đặt $t = cosx \left( { - 1 \le t \le 1} \right)$ $\begin{array}{l} PT \Leftrightarrow 2(2{t^2} - 1) - 8t + 7 = \frac{1}{t}\,\,\,(t \ne 0)\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l} t = \frac{1}{2}\\ t = 1 \end{array} \right. \Rightarrow \left[ \begin{array}{l} x = \pm \frac{\pi }{3} + 2k\pi \\ x = 2k\pi \end{array} \right. \end{array}$$,k\in Z$ 2. $\frac{b}{{\cos B}} + \frac{c}{{\cos C}} = \frac{a}{{\sin B\sin C}}$ $\Leftrightarrow\frac{2R\sin
B}{\cos B}+\frac{2R\sin C}{\cos C}=\frac{2R\sin A}{\sin B\sin C}$ $\begin{array}{l} \Leftrightarrow \tan B + \tan C = \frac{{\sin A}}{{\sin B\sin C}} \Leftrightarrow \frac{{\sin (B + C)}}{{\cos B\cos C}} = \frac{{\sin A}}{{\sin B\sin C}}\\ \Leftrightarrow \cos B\cos C = \sin B\sin C \Leftrightarrow c{\rm{os}}(B + C) = 0\\ \Leftrightarrow \cos A = 0 \Leftrightarrow A = \frac{\pi }{2} \end{array}$ Tam giác $ABC$ vuông tại $A.$
|
|
|
giải đáp
|
BĐT tam giác
|
|
|
$\cos A.\cos B.\cos C \le \frac{1}{8}$ Thât vậy : $cosAcosBcosC-\frac{1}{8}=\frac{1}{2} [cos(A+B)+cos(A-B)]cosC-\frac{1}{8} $ $=\frac{1}{2} [-cos^2C+cos(A-B)cosC-\frac{1}{4} ]$ $=-\frac{1}{2} [(cosC-\frac{1}{2}cos(A-B))^2+\frac{1}{4} -\frac{1}{4}cos^2(A-B) ]$ $=-\frac{1}{2} [(cosC-\frac{1}{2}cos(A-B) )^2+\frac{1}{4} sin^2(A-B)]\leq 0$ Suy ra $cosA.cosB.cosC\leq \frac{1}{8} $ Dấu $"="$ xảy ra $\Leftrightarrow \begin{cases}cosC=\frac{1}{2}cos(A-B) \\ sin(A-B)=0 \end{cases} $ $\Leftrightarrow A=B=C=\frac{\pi}{3} $ hay $\Delta ABC $ đều
|
|
|
giải đáp
|
Pt lượng giác
|
|
|
Phương trình $\cos 3x.cos^3x - \sin 3xsin^3x = cos^34x + \frac{1}{4}$ tương đương với : $cos3x.\frac{cos3x+3cosx}{4}-sin3x.\frac{3sinx-sin3x}{4}=cos^34x+\frac{1}{4} $ $\Leftrightarrow \frac{1}{4} coss^23x+\frac{3}{4} cos3xcosx-\frac{3}{4}sin3xsinx+\frac{1}{4} sin^23x=cos^34x+\frac{1}{4} $ $\Leftrightarrow \frac{1}{4} +\frac{3}{4} cos4x=coss^34x+\frac{1}{4} \Leftrightarrow \frac{3}{4} cos4x=cos^34x$ $\Leftrightarrow
4\cos^34x-3\cos 4x=0\Leftrightarrow\cos 12x=0$
$\Leftrightarrow
x=\frac{\pi}{24}+\frac{k\pi}{12}, k\in Z$
|
|
|
giải đáp
|
Cho hai điểm $A(2;4)$ và $B(1;1)$. Tìm tọa độ điểm $C$ sao cho tam giác $ABC$ là tam giác vuông cân tại $B$.
|
|
|
Gọi $(x;y)$ thì $\overrightarrow{BA}=(1;3)$ và $\overrightarrow{BC}=(x-1;y-1)$ Điều kiện tam giác $ABC$ vuông cân tại $B$ $\left\{
\begin{array}{l} \overrightarrow{BA}.\overrightarrow{BC}\\BA=BC
\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}
1.(x-1)+3.(y-1)=0\\ 1^2+3^2=(x-1)^2+(y-1)^2 \end{array} \right. $ $
\Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} x=4-3y\\ (3-3y)^2+(y-1)^2=10
\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} x=4-3y\\
10y^2-20y=0 \end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{
\begin{array}{l} y=0\\ x=4 \end{array} \right. $ hay $\left\{
\begin{array}{l} y=2\\ x=-2 \end{array} \right. $ Vậy có hai điểm $C$ có tọa độ $(4;0),(-2;2)$.
|
|
|
giải đáp
|
hệ phương trình
|
|
|
Lời giải này có yêu cầu trả vỏ sò để xem. Bạn hãy link trên để vào xem chi tiết
|
|
|
giải đáp
|
hệ thức lương
|
|
|
$\begin{array}{l} \,\,\frac{{{a^2} - {b^2}}}{{{c^2}}} = \frac{{\sin^ 2A - \sin^ 2B}}{{\sin^ 2C}} = \frac{{(1 - \cos 2A) - (1 - \cos 2B)}}{{2{{\sin }^2}C}}\\ = \frac{{\cos 2B - \cos 2A}}{{2{{\sin }^2}C}} = \frac{{\sin (A + B)\sin ( A-B)}}{{{{\sin }^2}C}}\\ = \frac{{\sin C\sin (A - B)}}{{{{\sin }^2}C}} = \frac{{\sin (A - B)}}{{\sin C}}\,\,(dpcm) \end{array}$
|
|
|
giải đáp
|
parabol
|
|
|
$a)$ Parabol ${y^2} = 4x$ có tiêu điểm $F(1;0)$ và đường chuẩn $x =-1$ Xét điểm $N(-1;a)$ thuộc đường chuẩn. Đường thẳng này tiếp xúc với đường thẳng $kx – y + k + a = 0$ $4{( - 1)^2} = 4k(k + a)$ $ \Leftrightarrow {k^2} + ak - 1 = 0 (1)$ Ta
thấy $\forall a$, ($1$) luôn có nghiệm phân biệt có tích ${k_1}{k_2} =-
1$. Do đó $\forall N( -1;a)$thuộc đường chuẩn, từ $N$ luôn kẻ được tới
Parabol $2$ tiếp tuyến vuông góc nhau. $b)$ Tiếp tuyến $N{T_1}$ có
tiếp điểm $T1(x_1;y_1)$ và hệ số góc $k_1$, trong đó $y_1$ là nghiệm kép
của $(3)$ ứng với $k = k1 \Rightarrow {y_1} = \frac{2}{{{k_1}}}
\Rightarrow {x_1} = \frac{1}{4}\,;y_1^2 = \frac{1}{{k_1^2}}$ Tương tự
tiếp tuyến $NT_2$ có tiếp điểm $T2(x_2;y_2)$ với ${x_2} =
\frac{1}{{k_2^2}};{y_2} = \frac{2}{{{k_2}}}$. Xét các véc tơ
$\overrightarrow {F{T_1}} ;\overrightarrow {F{T_2}} $ $\begin{array}{l} \overrightarrow {F{T_1}} = \left( {{x_1} - 1;{y_1} - 0} \right) = \left( {\frac{1}{{k_1^2}} - 1;\frac{1}{{{k_1}}}} \right) = \left( {\frac{{1 - k_1^2}}{{k_1^2}};\frac{2}{{{k_1}}}} \right)\\= \frac{1}{{{k_1}}}(a;2) \end{array}$ Do $k_1; k_2$ là nghiệm của ($4$) $ \Rightarrow 1 - k_1^2 = a{k_1}$ Tương tự: $\overrightarrow {F{T_1}} = \frac{1}{{{k_2}}}(a;2)$ Do đó $\overrightarrow {F{T_1}} ;\overrightarrow {F{T_2}} $ là 2 véc tơ cộng tuyến $ \Rightarrow F;{T_1};{T_2}$ thẳng hàng $\Leftrightarrow {T_1}{T_2}$ luôn đi qua điểm đố định $F(1;0).$ $c)$ Giả sử $M(x_0;y_0)$ thuộc Parabol, $M \ne 0$ tức là $y_0^2 = 4x,{x_0} \ne 0$. Tiếp tuyến tại $M$ có phương trình: ${y_0}y = 2({x_0} + x)\,\,\,(5)$ Cho $x = 0$, $(5) \Rightarrow y = \frac{{2{x_0}}}{{{y_0}}} = \frac{{4{x_0}}}{{2{y_0}}} = \frac{{{y_0}}}{2}$ là tung độ của $B$ Cho $y = 0 (5) \Rightarrow x = - {x_0} = - \frac{{y_0^2}}{4}$ là hoành độ của $A$. Trung điểm $I$ của $AB$ có tọa độ : $\begin{array}{l} \left\{ \begin{array}{l} {x_I} = \frac{{{x_A}}}{2} = - \frac{{y_0^2}}{8}\\ {y_I} = \frac{{{y_B}}}{2} = \frac{{{y_0}}}{4} \end{array} \right. \Rightarrow {y_0} = 4{y_I}\\ \Rightarrow {x_I} = - \frac{{{{(4{y_I})}^2}}}{8} = -2y_I^2 \Leftrightarrow y_I^2 = - \frac{1}{2}{x_I} \end{array}$ Quỹ tích $I$ là parabol với phương trình ${y^2} = - \frac{1}{2}x$
|
|
|
giải đáp
|
đường tròn - phương trình tiếp tuyến
|
|
|
Phương trình ($C$): ${\left( {x + 1} \right)^2} + {\left( {y - 2} \right)^2} = 9 \Rightarrow E( - 1;2),\,R = 3$ Dễ
thấy đường thẳng $x = 3$ qua $A(3;5)$ và không tiếp xúc với ($C$). Do
đó chỉ cần xét các đường thẳng qua $A$ và không song song với $Oy$,
đường thẳng qua $A$, hệ số góc $k$ có phương trình $y = k(x-3) + 5 $ $ \Leftrightarrow kx - y - 3k + 5 = 0$ Đường thẳng này là tiếp tuyến của ($C)\Leftrightarrow $khoảng cách từ $E$ đến đường thẳng $= R.$ $
\Leftrightarrow \frac{{| - k - 2 - 3k + 5|}}{{\sqrt {{k^2} + 1} }} = 3
\Leftrightarrow (3-4k)^2=9(k^2+1)\Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l} k = 0\\ k = \frac{{24}}{7} \end{array} \right.$ Vậy qua A kẻ được tới đường tròn $2$ tiếp tuyến, phương trình của chúng là: $y = 5;y = \frac{{24}}{7}(x - 3) + 5 = \frac{{24}}{7}x - \frac{{37}}{7}$ Gọi $M$ là tiếp điểm của đường thẳng $y = 5$ với ($C$) thì $\Delta AME$ vuông ở $M$ và có $EM = 3, AM = 4$ $\begin{array}{l} \Rightarrow AE = 5\\ \Rightarrow MH = \frac{{EM.AM}}{{AE}} = \frac{{12}}{5} \end{array}$ ($MH$ là đường cao $\Delta AME$ $ \Rightarrow MH = \frac{1}{2}MN)$ $ \Rightarrow MN = 2MH = \frac{{24}}{5}$
|
|
|
giải đáp
|
hệ thức lượng
|
|
|
Có $\sin A(1 - \sin B) + \sin B(1 - \sin C) + \sin C(1 - \sin A) > 0$ $ \Rightarrow \sin A + \sin B + \sin C - \sin A\sin B - \sin B\sin C - \sin C\sin A > 0$ Và có $(1 - \sin A)(1 - \sin B)(1 - \sin C) > 0$ $ \Rightarrow \sin A + \sin B + \sin C - \sin A\sin B - \sin B\sin C - \sin C\sin A$ $ < 1 - \sin A\sin B\sin C < 1$ $ \Rightarrow \sin A + \sin B + \sin C - \sin A\sin B - \sin B\sin C - \sin C\sin A < 1$ (đpcm)
|
|
|
giải đáp
|
bất đẳng thức
|
|
|
$\begin{array}{l} 1. \,\frac{{\sqrt 3 }}{{c{\rm{o}}{{\rm{s}}^2}x}} < 4\tan x \Leftrightarrow \sqrt 3 ({\tan ^2}x + 1) < 4\tan x\\ \Leftrightarrow \frac{1}{{\sqrt 3 }} < {\mathop{\rm t}\nolimits} {\rm{anx}} < \sqrt 3 \\ \Leftrightarrow \frac{\pi }{6} + k\pi < x < \frac{\pi }{3} + k\pi ,k \in Z \end{array}$ $\left. \begin{array}{l} 2. \,\,{b^2} + {c^2} = 2m_a^2 + \frac{{{a^2}}}{2}\\ \,{a^2} + {c^2} = 2m_b^2 + \frac{{{b^2}}}{2}\\ \,{b^2} + {a^2} = 2m_c^2 + \frac{{{c^2}}}{2} \end{array} \right\} \Rightarrow {a^2} + \,{b^2} + {c^2} = \frac{4}{3}({3^2} + {4^2} + {5^2}) = \frac{{200}}{3}$ $ \Rightarrow \,{a^2} + 2m_a^2 + \frac{{{a^2}}}{2} = \frac{{200}}{3} \Rightarrow a = \frac{{10}}{3}cm$ Tương tự: $b = \frac{{4\sqrt {13} }}{3}\,\, ;\,\,c = \frac{{2\sqrt {73} }}{3}$ Theo định lý hàm số cosin: $\cos A = \frac{{{b^2} + {c^2} - {a^2}}}{{2bc}} = \sqrt {\frac{{625}}{{949}}} \Rightarrow \cos A > \frac{1}{{\sqrt 2 }} \Rightarrow A < {45^0}$
|
|
|
giải đáp
|
bất phương trình
|
|
|
Điều kiện có nghĩa: $x \ne 1$. Biến đổi tương đương bất phương trình: $\begin{array}{l} \sqrt {{a^3}}{{(x - 1)}^2} + \frac{{\sqrt a }}{{{{\left( {x - 1} \right)}^2}}} \le
\sqrt[4]{{{a^3}}}\left| {\sin \frac{{\pi x}}{2}} \right|\\ \Leftrightarrow \sqrt {{a^3}} {\left( {x - 1} \right)^4} - \sqrt[4]{{{a^3}}}\left| {\sin \frac{{\pi
x}}{2}} \right|{(x - 1)^2} + \sqrt a \le 0\\ \Leftrightarrow \left( {\sqrt[4]{{{a^3}}}{{(x - 1)}^2} - \frac{1}{2}\left| {\sin \frac{{\pi x}}{2}}
\right|} \right)^2 + \sqrt a - \frac{1}{4}{\sin ^2}\frac{{\pi x}}{2} \le 0 \end{array}$ Nếu $a > \frac{1}{16} $ thì $\sqrt a - \frac{1}{4}{\sin ^2}\frac{{\pi x}}{2}> 0$ với mọi $x$ nên bất pt vô nghiệm. Nếu $a = \frac{1}{16} $ thì bpt trở thành: $\begin{array}{l} {\left( {\frac{1}{8}{{(x - 1)}^2} - \frac{1}{2}\left| {\sin \frac{{\pi x}}{2}} \right|} \right)^2} + \frac{1}{4}\left( {1 - {{\sin }^2}\frac{{\pi x}}{2}} \right) \le 0\\ \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} {\sin ^2}\frac{{\pi x}}{2} = 1\\ \frac{1}{8}{(x - 1)^2} = \frac{1}{2}\left| {\sin \frac{{\pi x}}{2}} \right| \end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} x = 3\\ x = - 1 \end{array} \right. \end{array}$ Vậy $a =\frac{1}{16} $ là giá trị lớn nhất để bất pt có nghiệm.
|
|
|
giải đáp
|
nguyên hàm
|
|
|
Vì ${\mathop{\rm t}\nolimits} {\rm{anx}} + \cot 2x = \frac{{\sin {\rm{x}}\sin 2x + \cos x\cos 2x}}{{\cos x\sin 2x}} = \frac{{\cos x}}{{\cos x\sin 2x}}$$ = \frac{1}{{\sin 2x}}$ $ \Rightarrow f(x) = \sin 3x\sin 4x\sin 2x = \frac{1}{2}\left( {\cos x - c{\rm{os}}7x} \right)\sin 2x $$ = \frac{1}{2}\sin 2x\cos x - \frac{1}{2}\sin 2x\cos 7x\\ $ $= \frac{1}{4}\left( {{\mathop{\rm s}\nolimits} {\rm{inx}} + \sin 3x} \right) - \frac{1}{4}\left( {\sin ( - 5x) + \sin 9x} \right) $ $= \frac{1}{4}{\mathop{\rm s}\nolimits} {\rm{inx}} + \frac{1}{4}{\mathop{\rm s}\nolimits} {\rm{in3x + }}\frac{1}{4}{\mathop{\rm s}\nolimits} {\rm{in5x - }}\frac{1}{4}{\mathop{\rm s}\nolimits} {\rm{in9x}}\\ \Rightarrow \int {f(x)dx} = - \frac{1}{4}\cos x - \frac{1}{{12}}c{\rm{os}}3x - \frac{1}{{20}}c{\rm{os}}5x + \frac{1}{{36}}c{\rm{os}}9x + C $
|
|
|
giải đáp
|
tích phân
|
|
|
$\,\,\int\limits_0^{\frac{\pi }{2}} {c{\rm{o}}{{\rm{s}}^2}x.c{\rm{os}}4xdx} = \int\limits_0^{\frac{\pi }{2}} {\frac{{1 + c{\rm{os}}2x}}{2}.c{\rm{os}}4xdx} = \int\limits_0^{\frac{\pi }{2}} {\left( {\frac{1}{2}.c{\rm{os}}4x + \frac{1}{2}c{\rm{os}}2x\cos 4x} \right)dx} $ $=\int\limits_{0}^{\frac{\pi}{2} } (\frac{1}{2} cos4x+\frac{1}{4} cos2x+\frac{1}{4}cos6x )dx$ $=(\frac{1}{8}sin4x+\frac{1}{4}sin2x+\frac{1}{24} sin6x)\mathop |\nolimits_0^\frac{\pi}{2}=0 $
|
|
|
giải đáp
|
thể tích khối tròn xoay
|
|
|
Kí hiệu $O_1; O_2$ là tâm $2$ đáy. $M$ và $N$ là trung điểm các dây $AB, CD$. Ta có $MN \bot AB$ và $MN \bot CD.$ $\widehat {{O_1}MN} = \widehat {MN{O_2}} = {45^0}=$ góc giữa ($ABCD$) và $2$ mặt đáy hình trụ $\begin{array}{l} \Rightarrow N{O_2} = {O_2}E = {O_1}E = ME.\frac{{\sqrt 2 }}{2} = \frac{{a\sqrt 2 }}{4}\\ \Rightarrow {O_1}{O_2} = \frac{{a\sqrt 2 }}{2} \end{array}$ $\begin{array}{l} {O_2}{C^2} = {O_2}{N^2} + N{C^2} = {\left( {\frac{{a\sqrt 2 }}{4}} \right)^2} + {\left( {\frac{a}{2}} \right)^2} = \frac{{3{a^2}}}{8}\\ \Rightarrow {O_2}C = \frac{{a\sqrt 6 }}{4}\\ \Rightarrow {S_{xq}} = 2\pi .{O_2}C.{\rm{O}}{{\rm{O}}_1} = \frac{{{a^2}\sqrt {3\pi } }}{2}\\ V = \pi.O_2C^2.O_1O_2=\frac{{3\sqrt 2 \pi {a^3}}}{{16}} \end{array}$
|
|
|
giải đáp
|
đường tròn
|
|
|
Đường tròn đã cho có tâm $E(1;-3)$ bán kính $R = 5$. Giả sử ($d$) là đường thẳng qua gốc $O$ và cắt đường tròn thành một dây cung $AB$ có độ dài bằng $8$. Gọi $F$ là trung điểm của $AB$ thì $FB = 4$, ${\rm{EF}} \bot FB$ $ \Rightarrow {\rm{E}}{{\rm{F}}^2} = {R^2} - {4^2} \Rightarrow {\rm{EF}} = 3$ Vậy
($d$) là đường thẳng qua gốc $O$ và cách $E(1;-3)$ một khoảng bằng $3$.
Nếu $d \bot Ox$, thì ($d$) cách $E$ một khoảng bằng $1$ (loại) Nếu
($d$) không vuông góc $Ox$ thì gọi $a$ là hệ số góc của ($d)
\Rightarrow (d)$ có phương trình: $ax – y = 0$ $ \Rightarrow E(1; -
3)$cách $d$ một khoảng $h = \frac{{|a + 3|}}{{\sqrt {{a^2} + 1} }}$ Do đó phải có $h = 3 \Leftrightarrow (a+3)^2=9(a^2+1)\Leftrightarrow a = 0$ hoặc $a = \frac{3}{4} $ Đáp số: $y = 0$ hoặc $y = \frac{3}{4}x$
|
|