|
|
|
giải đáp
|
giúp em bài chứng minh
|
|
|
Qui đồng lên ta có: Biểu thức $=\frac{7.9...101}{5.7...101}+\frac{5.9...101}{5.7...101}+...+\frac{5.7...99}{5.7...101}$ $=\frac{7.9...101+5.9...101+...+5.7...99}{5.7...101}$ Ta thấy $7.9...101;5.9...101;...$ đều chia hết cho $101$. Ngoại trừ $5.7...99$ vì $101$ là số nguyên tố. Suy ra tử không chia hết cho mẫu $\Rightarrow$ Dãy số trên không phải số tự nhiên.
|
|
|
|
sửa đổi
|
ước chung lớn nhất
|
|
|
Gọi $d=$ ƯCLN$(a;b)$.Ta cần chứng minh:$d=$ ƯCLN$((a-b);$BCNN$(a;b))$Do $a,b$ đều chia hết cho $d$ với $d$ là số lớn nhất mà cả $a,b$ đều chia hết.$\Rightarrow a-b$ chỉ có thể chia hết cho $d$ là lớn nhất, hay nói cách khác $d$ là ước lớn nhất của $a-b$. $(1)$Gọi $c= BCNN(a;b)$$\Rightarrow c$ chia hết cho cả $a$ và $b$.Mà $a,b$ chia hết cho $d$.Nên $c$ chia hết cho $d\Rightarrow$ $d$ là ước của $c$. $(2)$Từ $(1),(2)$ ta có điều phải chứng minh.
Gọi $d=$ ƯCLN$(a;b)$.Ta cần chứng minh:$d=$ ƯCLN$((a-b);$BCNN$(a;b))$Do $a,b$ đều chia hết cho $d$ với $d$ là số lớn nhất mà cả $a,b$ đều chia hết.$\Rightarrow a-b$ chỉ có thể chia hết cho $d$ là lớn nhất, hay nói cách khác $d$ là ước lớn nhất của $a-b$. $(1)$Gọi $c=$ BCNN$(a;b)$$\Rightarrow c$ chia hết cho cả $a$ và $b$.Mà $a,b$ chia hết cho $d$.Nên $c$ chia hết cho $d\Rightarrow$ $d$ là ước của $c$. $(2)$Từ $(1),(2)$ ta có điều phải chứng minh.
|
|
|
giải đáp
|
ước chung lớn nhất
|
|
|
Gọi $d=$ ƯCLN$(a;b)$.Ta cần chứng minh: $d=$ ƯCLN$((a-b);$BCNN$(a;b))$ Do $a,b$ đều chia hết cho $d$ với $d$ là số lớn nhất mà cả $a,b$ đều chia hết. $\Rightarrow a-b$ chỉ có thể chia hết cho $d$ là lớn nhất, hay nói cách khác $d$ là ước lớn nhất của $a-b$. $(1)$ Gọi $c=$ BCNN$(a;b)$$\Rightarrow c$ chia hết cho cả $a$ và $b$.Mà $a,b$ chia hết cho $d$. Nên $c$ chia hết cho $d\Rightarrow$ $d$ là ước của $c$. $(2)$ Từ $(1),(2)$ ta có điều phải chứng minh.
|
|
|
sửa đổi
|
lập luận cho chú ếch nhé !
|
|
|
Có $10$ bậc thang.Ban ngày chú leo lên $2$ bậc và ban đêm tụt xuống $1$ bậc vậy chú chỉ leo được $1$ bậc sau $1$ ngày đêm.Vậy sau $8$ ngày ngày đêm chú leo được $8$ bậc.Còn $2$ bậc cuối chỉ cần $1$ ngày là chú có thể nhảy qua.Từ đó chỉ mất $8$ ngày đêm và $1$ ngày là chú leo hết cái thang.
Có $10$ bậc thang.Ban ngày chú leo lên $2$ bậc và ban đêm tụt xuống $1$ bậc vậy chú chỉ leo được $1$ bậc sau $1$ ngày đêm.Vậy sau $8$ ngày ngày đêm chú leo được $8$ bậc.Còn $2$ bậc cuối chỉ cần ban ngày của ngày thứ $9$ là chú có thể nhảy qua.Từ đó chỉ mất $9$ ngày, $8$ đêm là chú leo hết cái thang.
|
|
|
|
giải đáp
|
chứng tỏ...
|
|
|
$10^n+18n-1=(10^n-1)+18n=99...9+18n$ ($n$ chữ số $9$) $=9(11...1+2n)$ ($n$ chữ số $1$) Xét $11...1+2n=11...1-n+3n$ ($n$ chữ số $1$) Ta thấy $11...1$ với $n$ chữ số $1$ có tổng các chữ số là $n$ có cùng tính chia hết cho $3$ với $n$ nên $11...1-n$ chia hết cho $3$. Suy ra $11...1-n+3n$ chia hết cho $3$. Suy ra $a$ chia hết cho $9.3=27$. Vậy bài toán xong !!!
|
|
|
|
sửa đổi
|
tìm theo yêu cầu đề bài
|
|
|
$PT\Leftrightarrow |-2x+3|.|5+4x|=-4$Do $VT\geq 0>-4$ suy ra phương trình vô nghiệm.Chắc đề sai.
$PT\Leftrightarrow |-2x+3|.|5+4x|=-4$Do $VT\geq 0>-4$ suy ra phương trình vô nghiệm với $\forall x.$
|
|
|
|
|
giải đáp
|
bài này em không biết làm
|
|
|
$\overline{abc}-\overline{cba}=100a+10b+c-100c-10b-a=99a-99c=99(a-c)$ luôn chia hết cho $99$.
|
|
|