|
sửa đổi
|
lop 9
|
|
|
lop 9 Cho 2 s o d uong x, y th oa m an x+y >= 5 T im GTNN c ua bi eu th uc $A = 18x + \frac{56}{3}y + \frac4x + \frac{15}y$
lop 9 Cho $2 $ s ố d ương $x, y $th ỏa m ãn $x+y \geq 5 $ T ìm GTNN c ủa bi ểu th ức $A = 18x + \frac{56}{3}y + \frac4x + \frac{15}y$
|
|
|
sửa đổi
|
Giải nhanh nhá. Thanks
|
|
|
Giải nhanh nhá. Thanks Cho ta m g iác ABC có trung tuyến AM = AB /2. Chứng minh: sin^2 A = 2.sin^2 B + sin^2 C
Giải nhanh nhá. Thanks Cho $\t ria ng le ABC $ có trung tuyến $AM = \frac{AB }{2 }$. Chứng minh: $ sin^2 A = 2.sin^2 B + sin^2 C $
|
|
|
sửa đổi
|
HÌNH
|
|
|
HÌNH Cho tam giác ABC
có AB = 21cm; AC = 28cm; BC = 35cm.
a, Chứng minh
tam giác ABC vuông.
b, Kẻ AH vuông
góc với BC (H thuộc BC).
Chứng minh AH2 = HB.HC
c, Trên cạnh AC
và AB lần lượt lấy hai điểm M và N sao cho CM=1/3 AC, AN=1/3AB
Chứng minh: \widehat{CMH} = \widehat{ANH}
HÌNH Cho tam giác ABC
có AB = 21cm; AC = 28cm; BC = 35cm.
a, Chứng minh
tam giác ABC vuông.
b, Kẻ AH vuông
góc với BC (H thuộc BC).
Chứng minh AH2 = HB.HC
c, Trên cạnh AC
và AB lần lượt lấy hai điểm M và N sao cho CM=1/3 AC, AN=1/3AB
Chứng minh: $ \widehat{CMH} = \widehat{ANH} $
|
|
|
sửa đổi
|
giúp mình vs(bài dễ mà)
|
|
|
giúp mình vs(bài dễ mà) tính D= 10+12+14+....+994+996+998
giúp mình vs(bài dễ mà) Tính $D= 10+12+14+....+994+996+998 $
|
|
|
sửa đổi
|
toán 8
|
|
|
toán 8 Cho ABC vuông tại A có đường cao AH . Biết AB =15cm, AC =20cm. a) Chứng minh: AHB và CAB đồng dạng.Suy ra AB2 =BH.BC b) Tính độ dài BC , HB , HC. c) Đường trung trực BC tại E (E thuộc BC) cắt AC tại D, cắt đường thẳng BA tại F. Đường thẳng qua A và song song BC cắt tia BD tại K. BD cắt AE tại O. Chứng minh: OD /OB = KD /KB
toán 8 Cho $\triangle ABC $ vuông tại $A $ có đường cao $AH $ . Biết $ AB =15cm, AC =20cm. $ a) Chứng minh: $AHB $và $CAB $đồng dạng.Suy ra $AB $2 $=BH.BC $ b) Tính độ dài $ BC , HB , HC. $ c) Đường trung trực $BC $tại $E $ ( $E $ thuộc $BC $) cắt $AC $ tại $ D, $cắt đường thẳng $BA $ tại $ F $. Đường thẳng qua $A $ và song song $BC $ cắt tia $BD $ tại $K $. $BD $ cắt $ AE $tại $ O. $Chứng minh: $\frac{OD }{OB } = \frac{KD }{KB }$
|
|
|
sửa đổi
|
toán 8 ạ
|
|
|
toán 8 ạ Cho ta m giác ABC có ba góc nhọn và AB < AC. Vẽ hai đường cao BD và CE.a) Chứng minh: ΔABD đồng dạng ΔACE . Suy ra : AB.AE = CA. ADb) Chứng minh: Δ ADE đồng dạng Δ ABC .c) Tia DE và CB cắt nhau tại I. Chứng minh: Δ IBE đồng dạng Δ IDC .d) Gọi O là trung điểm BC. Chứng minh ID.IE= OI^2 - OC^2
toán 8 ạ Cho $\t ria ngle ABC $có ba góc nhọn và $AB < AC $. Vẽ hai đường cao $BD $ và $CE. $a) Chứng minh: Δ $ABD $$\sim $Δ $ACE $ . Suy ra : $AB.AE = CA. AD $b) Chứng minh: Δ $ADE $$\sim $Δ $ABC . $c) Tia $DE $ và $ CB $cắt nhau tại $ I $. Chứng minh: Δ $ IBE $$\sim $Δ $IDC $ .d) Gọi $O $là trung điểm $BC $. Chứng minh $ID.IE= OI^ {2 }-OC^ {2 }$
|
|
|
sửa đổi
|
hk2
|
|
|
hk2 Cho hình bình hành ABCD (AB > BC). Lấy điểm M tùy ý trên cạnh AB. Kéo dài DM cắt BC tại N, cắt AC tại K.a) chứng minh: ∆ ADK đồng dạng với ∆ CNK và KA.KN = KC. KDb)chứng minh: DA. ND = NC. DMc)chứng minh: KD2 = KM. KNd) giả sử: AB = 10cm, AM = 6cm. Tính tỉ số diện tích S ∆KAM / S∆KCD
hk2 Cho hình bình hành $ABCD (AB > BC). $ Lấy điểm $M $ tùy ý trên cạnh $ AB $. Kéo dài $DM $ cắt $BC $ tại $N $, cắt $AC $ tại $K. $a) chứng minh: ∆ $ADK $ $\si m $∆ $CNK $ và $KA.KN = KC. KD $b)chứng minh: $DA. ND = NC. DM $c)chứng minh: $KD ^{2 }=KM.KN $d) giả sử: $ AB = 10cm, AM = 6cm $. Tính tỉ số diện tích $\frac{S \triangle KAM }{S\triangle KCD }$
|
|
|
sửa đổi
|
Nhà mình ai biết bài nào chỉ em cái
|
|
|
Nhà mình ai biết bài nào chỉ em cái 1.Cho f( x) và g(x) là 2 đa thức có hệ số nguyên thỏa mãn $f(x^{3})+xg(x^{3})$ chia hết cho đa thức $x^{2}+x+1$. Gọi d là ước chung lớn nhất của f(2015) và g(2015).CMR : d chia hết cho 2014.2.Cho a,b là 2 số thực phân biệt. Giả sử tồn tại đa thức P(x) và Q(x) có bậc không quá 2n -1 thỏa mãn : $(x -a )^{2n}.P(x)+(x -b )^{2n}.Q(x)=1$.Cmr: $Q(x)=P(a+b-x)$.3. Cho a,b,c là các số nguyên khác 0 , $a\neq$$c$ thỏa mãn : $\frac{a}{c}=\frac{a^{2}+b^{2}}{b^{2}+c^{2}}$.CMR:$a^{2}+b^{2}+c^{2}$ là hợp số.
Nhà mình ai biết bài nào chỉ em cái 1.Cho f( x) và g(x) là 2 đa thức có hệ số nguyên thỏa mãn $f(x^{3})+xg(x^{3})$ chia hết cho đa thức $x^{2}+x+1$. Gọi d là ước chung lớn nhất của f(2015) và g(2015).CMR : d chia hết cho 2014.2.Cho a,b là 2 số thực phân biệt. Giả sử tồn tại đa thức P(x) và Q(x) có bậc không quá 2n -1 thỏa mãn : $(x -a )^{2n}.P(x)+(x -b )^{2n}.Q(x)=1$.Cmr: $Q(x)=P(a+b-x)$.3. Cho a,b,c là các số nguyên khác 0 , $a\neq$$c$ thỏa mãn : $\frac{a}{c}=\frac{a^{2}+b^{2}}{b^{2}+c^{2}}$.CMR:$a^{2}+b^{2}+c^{2}$ là hợp số.
|
|
|
sửa đổi
|
hình tam giác
|
|
|
hình tam giác Cho a,b,c là độ dài 3 cạnh của $\triangle$ABC . Gọi m,n,k là độ dài các đường phân giác trong của 3 góc của $\triangle$ABC . Cmr: $\frac{1}{m}$+$\frac{1}{n}$+$\frac{1}{k}$>$\frac{1}{a}$+$\frac{1}{b}$+$\frac{1}{c}$
hình tam giác Cho a, b, c là độ dài 3 cạnh của $\triangle$ABC . Gọi m,n,k là độ dài các đường phân giác trong của 3 góc của $\triangle$ABC . Cmr: $\frac{1}{m}$+$\frac{1}{n}$+$\frac{1}{k}$>$\frac{1}{a}$+$\frac{1}{b}$+$\frac{1}{c}$
|
|