|
đặt câu hỏi
|
Giải hệ
|
|
|
Giải hệ phương trình : $\begin{cases}6x^2.\sqrt{x^3-6x+5}=(x^3+4)(x^2+2x-6) (1) \\ x+ \frac{2}{x}\geq 1+\frac{2}{x^2} (2) \end{cases}$
|
|
|
đặt câu hỏi
|
Bài này biện luận sao các bác ???
|
|
|
Với giá trị nào của a thì hệ sau đây có nghiệm : $\left\{ \begin{array}{l} acos\,y + \sin \,x + 1 = 0\\ {\log _z}\left( { - 1 - 4\sin x} \right) = {\log _z}a{\log _a}\left( {1 + 2cos\,y} \right)\\ {\log _a}z + {\log _a}\left( {\frac{{4 - a}}{a}} \right) = 0 \end{array} \right.$
|
|
|
giải đáp
|
ai biet cach giai giai giup minh nha?
|
|
|
Ta có $\sin x+\sin 2x+\sin 3x=1$ $\Leftrightarrow (\sin x+\sin 3x)+\sin 2x=1$ $\Leftrightarrow 2\sin2x.\cos x +\sin 2x=1$ $\Leftrightarrow 2\sin2x.\cos x +1-2\cos^{2}x=1$ $\Leftrightarrow 2\sin2x.\cos x -2\cos^{2}x=0$ den day ban giai tiep nhe
|
|
|
|
đặt câu hỏi
|
Bất phương trình
|
|
|
Giải BPT : $\sqrt{1+x} +\sqrt{1-x} \leq 2-\frac{x^{2}}{4} $
|
|
|
đặt câu hỏi
|
GTLN
|
|
|
Cho $a,b >0$ thỏa mãn : $ab+a+b=3$ tìm GTLN của biểu thức $P=\frac{3a}{b+1} +\frac{3b}{a+1} +\frac{ab}{a+b} -a^2 -b^2 $
|
|
|
đặt câu hỏi
|
Đường thẳng
|
|
|
Cho $y=x^{3}+3x^{2} +1 $ . Tìm $m$ để đường thẳng $y=(2m-1)x-4m-1$ cắt đồ thị tại $2$ điểm phân biệt
|
|
|
đặt câu hỏi
|
Logarit
|
|
|
Giải phương trình $ 5^{\log_{49} (x+1) } + 5^{\log_{49} (x-1) }= 2 \sqrt{x} $
|
|
|
đặt câu hỏi
|
Tổ hợp
|
|
|
Chứng minh rằng $\sum\limits_{k = 0}^n {\frac{C^{k}_{n}}{C^{k+1}_{n+k+2}} }=\frac{1}{2} $
|
|
|
đặt câu hỏi
|
Tìm m hệ có nghiệm
|
|
|
Tìm m để hpt có nghiệm duy nhất $\begin{cases}2^{|x|} + |x|= x^2+y+m \\ x^{2}+y^{2}=1\end{cases} $
|
|
|
đặt câu hỏi
|
Băt đăng thức
|
|
|
Cho $a,b>0$ và $abc=1$. Chứng minh $\frac{1}{(1+a)^2}+\frac{1}{(1+b)^2}+ \frac{1}{(1+c)^2} \geq \frac{3}{4} $
|
|
|
đặt câu hỏi
|
Giải hệ pt
|
|
|
Giải hệ $\begin{cases}2(x+y)=3( \sqrt[3]{x^{2}y}+ \sqrt[3]{xy^{2}}) \\ \sqrt[3]{x}+ \sqrt[3]{y}=6 \end{cases}$
|
|
|
đặt câu hỏi
|
Giải hệ phương trình
|
|
|
Giải hệ phương trình: $\begin{cases}x- \sqrt{y+1} =\frac{5}{2} \\ y + 2.(x - 3).\sqrt{x+1} = -\frac{3}{4} \end{cases} $
|
|
|
đặt câu hỏi
|
quy tắc đếm
|
|
|
Từ các chữ số $1,2,3,4,5,6,7$ có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên, mỗi
số gồm 5 chữ số khác nhau và nhất thiết phải có 2 chữ số $1,5$.
|
|
|
đặt câu hỏi
|
quy tắc đếm
|
|
|
-Cách 1: Gọi
$x=\overline {a_{1} a_{2} a_{3} a_{4} a_{5}}$ là số cần lập.
Trước tiên ta
có thể xếp $1$ và $5$ vào 2 trong vị trí:
Có $A^2_{5}=20$
cách.
Sau đó, ta có
5 cách chọn 1 chữ số cho vị trí còn lại đầu tiên.
4 cách chọn 1
chữ số cho vị trí còn lại thứ hai.
3 cách chọn 1
chữ số cho vị trí còn lại thứ ba.
Vậy có tất cả:
$20.5.4.3=1200$ số.
-Cách 2:
*Bước 1: Xếp
$1,5$ vào 2 trong 5 vị trí: có $A^2_{5}=20$ cách.
*Bước 2: có $A^3_{5}=60$
cách xếp 3 trong 5 số còn lại vào 3 vị trí còn lại.
Vậy có $20.60=1200$ số.
|
|