|
giải đáp
|
Đạo hàm.
|
|
|
Ta có $y'=\frac{(x-1)'.\sqrt{3x^2+6x+7}-(\sqrt{3x^2+6x+7})'.(x-1)}{(\sqrt{3x^2+6x+7})^2}$ $=\frac{\sqrt{3x^2+6x+7}-\frac{6(x-1)(x+1)}{2\sqrt{3x^2+6x+7}}}{3x^2+6x+7}$
$=\frac{\sqrt{3x^2+6x+7}-\frac{3x^2-3}{\sqrt{3x^2+6x+7}}}{3x^2+6x+7}=\frac{\frac{3x^2+6x+7-3x^2+3}{\sqrt{3x^2+6x+7}}}{3x^2+6x+7}=\frac{\frac{6x+10}{\sqrt{3x^2+6x+7}}}{3x^2+6x+7}=\frac{6x+10}{(3x^2+6x+7)\sqrt{3x^2+6x+7}}=\frac{6x+10}{\sqrt{(3x^2+6x+7)^3}}$
|
|
|
giải đáp
|
Hai mặt phẳng vuông góc.
|
|
|
c, Xác định góc giữa SD và (SAC). Gọi $O=AC\cap BD\Rightarrow OD \bot (SAC)\Rightarrow $ SO chính là hình chiếu của AD trên (SAC) $\Rightarrow (\widehat{SD,(SAC))}=\widehat{OSD}$
Ta có $\\tan \widehat{OSD}=\frac{OD}{SO}=\frac{\frac{a\sqrt{2}}{2}}{\sqrt{SA^2+AO^2}}=\frac{\frac{a\sqrt{2}}{2}}{\frac{a\sqrt{14}}{2}}=\frac{1}{\sqrt{7}}\Rightarrow \widehat{OSD}=?$
|
|
|
giải đáp
|
Hai mặt phẳng vuông góc.
|
|
|
b, MN là đường trung bình của tam giác BCD
Ta có $\left.\begin{matrix} MN // BD\\ BD \bot AC \end{matrix}\right\}\Rightarrow MN \bot AC$ (3)
Lại có $SA \bot (ABCD) \Rightarrow SA \bot MN$ (4)
Từ (3) và (4) $\Rightarrow MN \bot (SAC)$. Mà $MN\subset (SMN)\Rightarrow (SMN) \bot (SAC)$ (Đpcm)
|
|
|
giải đáp
|
Hai mặt phẳng vuông góc.
|
|
|
a, Ta có BC vg AB, BC vg SA nên BC vg (SAB) $\Rightarrow $ (SBC) vg (SAB). MẶt khác $(SBC)\cap (SAB)=SB$. Do AB' vg SB nên AB' vg (SBC) $\Rightarrow AB'$ vg SC (1) CM tương tự ta cũng có AD' vg (SCD) nên AD' vg SC (2)
từ (1) và (2) suy ra SC vg (AB'D') (đpcm)
|
|
|
đặt câu hỏi
|
Đạo hàm
|
|
|
Tínhđạo hàm $y=\frac{\sin x}{x}+\frac{x}{\sin x}$
|
|
|
giải đáp
|
Đại Số
|
|
|
Pt đường thẳng AB có dạng $y=ax+b (a\neq 0)$. Do đt này đi qua 2 điểm A(1;7); B(-7;2) nên toạ độ của A, B phải thoả mãn pt đt. Ta có
$\begin{cases}a.1+b=7 \\ a.(-7)+b=2 \end{cases}\Leftrightarrow \begin{cases}a+b=7 \\ -7a+b=2 \end{cases}\Leftrightarrow \begin{cases}a=\frac{5}{8} \\ b=\frac{51}{8} \end{cases}$
Vậy ptdt AB là: $y=\frac{5}{8}x+\frac{51}{8}$
|
|
|
giải đáp
|
đạo hàm 11
|
|
|
$f'(x)=-60\sin 3x-60\sin 5x-30\cos x=-60(2\sin 4x.\cos x)-30\cos x=-30\cos x.(40\sin 4x+1)$
$f'(x)=0\Leftrightarrow -30\cos x.(40\sin 4x+1)=0\Leftrightarrow \left[\begin {gathered}\cos x=0\\40\sin 4x+1=0\\ \end{gathered} \right.$ đây là dạng pt lượng giác cơ ban rồi
|
|
|
giải đáp
|
đạo hàm 11
|
|
|
$y'=\cos \frac{1}{x}-\frac{(\sqrt{x^2+1})'}{\cos^2 \sqrt{x^2+1}}=\cos \frac{1}{x}-\frac{\frac{2x}{2\sqrt{x^2+1}}}{\cos^2 \sqrt{x^2+1}}$ $=\cos \frac{1}{x}-\frac{x}{\sqrt{x^2+1}\cos x\sqrt{x^2+1}}$
|
|
|
giải đáp
|
đại số 11 khó , giúp mình câu 1 + 2 thôi cũng đc
|
|
|
2, Pt đường thẳng (d) đi qua B(1,2) và có hệ số góc k có dạng: y = k(x-1)+2
Để đt (d) txúc với tiếp tuyến của đò thị (H) thì hệ sau phải có nghiệm:
$\begin{cases}\frac{2x-1}{x-1}=k(x-1)+2 \\ \frac{-1}{(x-1)^2}=k \end{cases}\Leftrightarrow \begin{cases}\frac{2x-1}{x-1}=\frac{-1(x-1)}{(x-1)^2}+2 \\ \frac{-1}{(x-1)^2}=k \end{cases}\Leftrightarrow \begin{cases}2x-1=-1+2x-2 \\ \frac{-1}{(x-1)^2}=k \end{cases}\Leftrightarrow \begin{cases}0=-2 (vô lý) \\ \frac{-1}{(x-1)^2}=k \end{cases}$
$\Rightarrow $ hpt vô nghiệm $\Rightarrow $ (d) và (H) k tiếp xúc hay không có tiếp tuyến nào của đồ thị (H) đi qua điểm B(1;2)
|
|
|
|
đặt câu hỏi
|
đạo hàm
|
|
|
Tính $\mathop {\lim }\limits_{x \to 0}\frac{\cos (\frac{\pi}{2}\cos x)}{\sin^2(\frac{x}{2})}$
|
|
|
đặt câu hỏi
|
Đạo hàm
|
|
|
Tính giới hạn $\mathop {\lim }\limits_{x \to \frac{\pi}{4}}\tan 2x\tan (\frac{\pi}{4}-x)$
|
|
|
giải đáp
|
đại 11
|
|
|
3> $\mathop {\lim }\limits_{x \to 2}$ $\frac{\sqrt[3]{2x-3} -\sqrt{x-1} }{x-2}=\mathop {\lim }\limits_{x \to 2}\frac{(\sqrt[3]{2x-3}-1)-(\sqrt{x-1}-1)}{x-2}$
$=\mathop {\lim }\limits_{x \to 2}\left(\frac{\sqrt[3]{2x-3}-1}{x-2}-\frac{\sqrt{x-1}-1}{x-2}\right)$
$=\mathop {\lim }\limits_{x \to 2}\left[\frac{2x-4}{(x-2)[(\sqrt[3]{2x-3})^2+\sqrt[3]{2x-3}+1}-\frac{x-2}{(x-2)(\sqrt{x-1}+1)}\right]$
$=\mathop {\lim }\limits_{x \to 2}\left[\frac{2}{(\sqrt[3]{2x-3})^2+\sqrt[3]{2x-3}+1}-\frac{1}{\sqrt{x-1}+1}\right]$
$=\frac{2}{3}-\frac{1}{2}=\frac{1}{6}$
|
|
|
giải đáp
|
Hai mặt phẳng vuông góc.
|
|
|
c, Ta co tam giac AID = DKC (c.g.c) $\Rightarrow \widehat{AID}=\widehat{DKC}$ Ma $\Rightarrow \widehat{AID}+\widehat{ADI}=90^0\Rightarrow \widehat{DKC}+\widehat{ADI}=90^0\Rightarrow $ CK ⊥ ID (1) Lai co SI ⊥ (ABCD) nen SI ⊥ CK (2) Tu (1) va (2) $\Rightarrow $ CK ⊥ (SID). Ma CK thuoc SCK nen (SCK) ⊥ (SID) (dpcm)
|
|
|