|
giải đáp
|
bài này khó quá mấy admin ơi
|
|
|
Đặt $a=2^x, b=2^y, c=2^z$ thì $abc=2^6=4^3.$ BĐT cần chứng minh $\Leftrightarrow a^3+b^3+c^3 \ge 4(a^2+b^2+c^2)$. Áp dụng BĐT Cô-si ta có : $a^3+a^3+4^3 \ge 3\sqrt[3]{a^3.a^3.4^3}=12a^2$
$b^3+b^3+4^3 \ge 3\sqrt[3]{b^3.b^3.4^3}=12b^2$
$c^3+c^3+4^3 \ge 3\sqrt[3]{c^3.c^3.4^3}=12c^2$ $4(a^2+b^2+c^2) \ge 12\sqrt[3]{a^2.b^2.c^2}=3.4^3$ Cộng theo từng vế $4$ đẳng thức trên ta có đpcm. Đẳng thức xảy ra $\Leftrightarrow x=y=z=2$
|
|
|
giải đáp
|
giải hộ e
|
|
|
Điều kiện $x > 4$. PT $\Leftrightarrow 4x-m+2+x-4=3x+m-1\Leftrightarrow 2x=2m+1\Leftrightarrow x=\frac{2m+1}{2}$ Như vậy để PT có nghiệm thì $\frac{2m+1}{2}>4\Leftrightarrow m>\frac{7}{2}$
|
|
|
giải đáp
|
các bác cho em hỏi ?
|
|
|
Giả sử $h_1$ là đường cao ứng với mp$(BCD)$ và $I$ là tâm của hình cầu nội tiếp. Hai tứ diện $ABCD$ và $IBCD$ có chung đáy nên $\frac{V_{IBCD}}{V_{ABCD}}=\frac{r}{h_1}$ Tương tự $\frac{V_{IACD}}{V_{ABCD}}=\frac{r}{h_2}$ $\frac{V_{IBCA}}{V_{ABCD}}=\frac{r}{h_3}$ $\frac{V_{IBAD}}{V_{ABCD}}=\frac{r}{h_4}$ và $V_{IBCD}+V_{IACD}+V_{IABD}+V_{IACB}=V_{ABCD}$ Cộng theo từng vế $5$ đẳng thức trên và ta có đpcm.
|
|
|
|
giải đáp
|
đố mọi người nhé
|
|
|
Ta có $0 \le \sin x \le |\sin x| \le 1\Rightarrow \sin^{2007} x \le |\sin x|^{2007} \le |\sin x|^{2}=\sin^2 x$ $0 \le \cos x \le |\cos x| \le 1\Rightarrow \cos^{2007} x \le |\cos x|^{2007} \le |\cos x|^{2}=\cos^2 x$ Suy ra $\sin^{2007}x+\cos^{2008}x \le \sin^2 x+\cos^2 x=1$ Mà đẳng thức xảy ra nên $\begin{cases}\sin x=0 \\ \cos x=\pm1 \end{cases}$ hoặc $\begin{cases}\cos x=0 \\ \sin x=1 \end{cases}$
|
|
|
giải đáp
|
góp vui 1 tí:D
|
|
|
b)Gọi $M(x_0, \frac{2x_0-1}{x_0+1}) \in (C)$. PT tiếp tuyến tại $M$ có dạng $y=y'(x_0)(x-x_0)+y(x_0)=\frac{3}{(x_0+1)^2}(x-x_0)+\frac{2x_0-1}{x_0+1}$ $\Leftrightarrow (d) : \frac{3}{(x_0+1)^2}x-y-\frac{3x_0}{(x_0+1)^2}+\frac{2x_0-1}{x_0+1}=0$ Khoảng cách từ $I(-1;2)$ tới $(d)$ được tính bằng $h=\displaystyle{\frac{\left| {-\frac{3}{(x_0+1)^2}-2-\frac{3x_0}{(x_0+1)^2}+\frac{2x_0-1}{x_0+1}} \right|}{\sqrt{\frac{9}{(x_0+1)^4}+1}}=\frac{ \frac{6}{|x_0+1|}}{\sqrt{\frac{9}{(x_0+1)^4}+1}}\underbrace{=}_{t=\frac{1}{|x_0+1|}}\frac{6t}{\sqrt{9t^4+1}}} \le \sqrt 6$ Ở đây đã dùng bđt Cô-si quen thuộc $9t^4+1 \ge 6t^2$. Đẳng thức xảy ra $\Leftrightarrow t=\frac{1}{\sqrt 3}\Leftrightarrow x_0=\pm \sqrt 3 -1$
|
|
|
|
giải đáp
|
rút gọn
|
|
|
$4\cos\left(60^{\circ}-A\right)\cdot\cos A\cdot\cos\left(60^{\circ}+A\right)$
$=2\cos A\left(2\cos\left(60^{\circ}-A\right)\cdot\cos\left(60^{\circ}+A\right)\right)$
$=2\cos A\left(\cos 2A+\cos 120^{\circ}\right)$
$=2\cos A\cdot\cos2A- \cos A$
$=\cos 3A+\cos A- \cos A$
$=\cos 3A$
Thay $A=10^\circ$ thì ta được kết quả $\frac{\sqrt 3}{2}$
|
|
|
giải đáp
|
chứng minh bđt
|
|
|
Hiiển nhiên thấy rằng $x+y\le |x|+|y|$, do đó $\left| {\frac{x+y}{2}+\sqrt{xy}} \right|+\left| {\frac{x+y}{2}-\sqrt{xy}} \right|=\left| {\frac{x+y+2\sqrt{xy}}{2}} \right|+\left| {\frac{x+y-2\sqrt{xy}}{2}} \right|=\frac{(\sqrt{x}+\sqrt{y})^2}{2}+\frac{(\sqrt{x}-\sqrt{y})^2}{2}$ $=x+y\le |x|+|y|$ với mọi $x, y$. Đẳng thức xảy ra $\Leftrightarrow x, y \ge 0$.
|
|
|
giải đáp
|
công thức lượng giác khó
|
|
|
$4\cos\left(60^{\circ}-A\right)\cdot\cos A\cdot\cos\left(60^{\circ}+A\right)$
$=2\cos A\left(2\cos\left(60^{\circ}-A\right)\cdot\cos\left(60^{\circ}+A\right)\right)$
$=2\cos A\left(\cos 2A+\cos 120^{\circ}\right)$
$=2\cos A\cdot\cos2A- \cos A$
$=\cos 3A+\cos A- \cos A$
$=\cos 3A$
|
|
|
giải đáp
|
công thức lượng giác khó
|
|
|
VT $=\cos 6^{\circ}\cdot\cos 42^{\circ}\cdot\cos 66^{\circ}\cdot\cos 78^{\circ}$
$=\frac{1}{4\cos \left(60^{\circ}-6^{\circ}\right)}4\cos\left(60^{\circ}-6^{\circ}\right)\cdot\cos 6^{\circ}\cdot\cos\left(60^{\circ}+6^{\circ}\right)\cdot\cos 42^{\circ}\cdot\cos 78^{\circ}$
$=\frac{1}{4\cos 54^{\circ}}\cos3\left(6^{\circ}\right)\cdot\cos 42^{\circ}\cdot\cos 78^{\circ}$
$=\frac{1}{16\cos 54^{\circ}}4\cos \left(60^{\circ}-18^{\circ}\right)\cdot\cos 18^{\circ}\cdot\cos \left(60^{\circ}+18^{\circ}\right)$
$=\frac{1}{16\cos 54^{\circ}}\cos 3\left(18^{\circ}\right)$
$=\frac{1}{16}$ Trong đó đã sử dụng bài toán phụ $4\cos\left(60^{\circ}-A\right)\cdot\cos A\cdot\cos\left(60^{\circ}+A\right)=\cos 3A$
|
|
|
giải đáp
|
Pt khó
|
|
|
Do $x=1$ không phải là nghiệm, chia hai vế của PT cho $\sqrt[n]{(x-1)^2}$ ta được
$\sqrt[n]{\left({x+1\over x-1}\right)^2}-4\sqrt[n]{{x+1\over x-1}}+1=0$
Thay $t=\sqrt[n]{{x+1\over x-1}}$ ta có $t^2-4t+1=0\iff t=2\pm\sqrt{3}$
${x+1\over x-1}=(2\pm\sqrt{3})^n\implies x_{1,2}=\pm {(2+\sqrt{3})^n+1\over (2+\sqrt{3})^n-1}$
|
|
|
giải đáp
|
Pt mũ
|
|
|
PT $x\sqrt{x+3}-\dfrac{4x}{\sqrt{x+3}}=0$
$x\sqrt{x+3}-\dfrac{4x\sqrt{x+3}}{x+3}=0$
$\sqrt{x+3}\left ( x-\dfrac{4x}{x+3} \right ) = 0$
$x(\sqrt{x+3})\left ( 1-\dfrac{4}{x+3} \right )=0$
Vậy $x=0, 1.$
|
|
|
giải đáp
|
Pt vô tỷ
|
|
|
Đặt $a=x-{1\over x}, b=x-{4\over x}$. PT $\Leftrightarrow \sqrt{a+b}=\sqrt{a}-b\implies b(b-2\sqrt{a}-1)=0$
$b=0$, thì $x^2=4\implies x=\pm 2$, ta chọn $x=2$.
$b=2\sqrt{a}+1$, thif $\sqrt{a+b}=\sqrt{a}-b\iff |\sqrt{a}+1|=-\sqrt{a}-1$ vô nghiệm vì vế phải $>0>$ vế trái Vậy $x=2$.
|
|
|
giải đáp
|
Một bài toán hay
|
|
|
$ A \sin x + B \cos x = C \iff \cos (x- \phi ) = \frac{C}{\sqrt{A^2+A^2} }$ trong đó $ \sin \phi = \frac{A}{\sqrt{A^2+B^2}} , \cos \phi = \frac{B}{\sqrt{A^2+B^2} }$ Do $ a, b $ là hai nghiệm của PT ban đầu $ \cos (a-\phi ) = \cos (b- \phi ) = \frac{C}{\sqrt{A^2+B^2}} $ $ \implies a - \phi = \phi - b \implies \phi = \frac{a+b}{2}$ $\cos^{2} \frac{a-b}{2}= \cos^{2} (a - \phi ) = \frac {C^2}{A^2+B^2}$
|
|