|
giải đáp
|
phương trình thuần nhất bậc hai với sinx, cosx
|
|
|
Nếu $\sin x =0$ thì từ PT suy ra $\cos x =0$, đây là điều vô lý vì $\sin^2 x +\cos^2 x =1$. Nếu $\sin x \ne 0$ thì chia hai vế cho $\sin x$ ta được $\Leftrightarrow \cot^{3}x- 4 \cot^{2}x+\cos t+2=0$ $\Leftrightarrow \left[ {\begin{matrix} \cot x =1\\ \cot x =\frac{3\pm \sqrt{17}}{2}\end{matrix}} \right.$
|
|
|
|
|
giải đáp
|
Tính A biết $A^{3}=x^{3}-3x+3A$ với $x=\sqrt[3]{2013}$
|
|
|
$A^{3}=x^{3}-3x+3A\Leftrightarrow A^3-x^3-3A+3x=0\Leftrightarrow (A-x)(A^2+Ax+x^2-3)=0$ $\Leftrightarrow \left[ {\begin{matrix} A=x\\ A^2+Ax+x^2-3=0 \end{matrix}} \right.$ Dễ thấy rằng $x^2-4(x^2-3)=3(4-x^2)<0$ với $x =\sqrt[3]{2013}$ do đó PT $A^2+Ax+x^2-3=0$ vô nghiệm $A$. Vậy $A=x=\sqrt[3]{2013}$.
|
|
|
giải đáp
|
Tính giá trị của biểu thức
|
|
|
Viết lại hệ đã cho dưới dạng $\begin{cases}a^3=-2(b^2-2b+1)-1 \\ a^2(1+b^2)=2b \end{cases}\Leftrightarrow \begin{cases}a^3=-2(b-1)^2-1 \\ a^2=\frac{2b}{1+b^2}\end{cases}$ Từ PT thứ nhất suy ra $a^3 \le -1 \Rightarrow a \le -1$. Từ PT thứ hai suy ra $a^2 \le 1 \Rightarrow -1 \le a \le 1$. Từ hai điều trên suy ra $a=-1$ và do đó $b=1.$ Vậy $P=2.$
|
|
|
giải đáp
|
a chị giúp e bài này na
|
|
|
$a^2+b^2-c^2=(a+b)^2-2ab-c^2=(-c)^2-2abc-c^2=-2ab$ Tương tự như vậy ta có $b^2+c^2-a^2=-2bc$ $a^2+c^2-b^2=-2ac$ Vậy $A =\frac{(-2ab)(-2bc)(-2ac)}{20a^2b^2c^2}=-\frac{2}{5}$.
|
|
|
|
giải đáp
|
Sử dụng đạo hàm trong chứng minh bất đẳng thức.
|
|
|
Xét hàm $f(x) = \cos x + \dfrac{x^2}{2} - 1 , \ \forall x \ge 0$. $f'(x) = x - \sin x $ $f''(x) = 1 - \cos x \ge 0 \forall x \ge 0$ Suy ra hàm $f'(x)$ đồng biến hay $f'(x) \ge f'(0)=0 \quad \forall x \ge 0$ Vậy hàm $f(x)$ đồng biến hay $f(x) \ge f(0)=0 \quad\forall x \ge 0$ $\Rightarrow \cos x+\dfrac{x^2}{2}-1\geq 0$ $\Leftrightarrow \cos x \ge 1 - \dfrac{x^2}{2}$
|
|
|
giải đáp
|
Sử dụng đạo hàm trong chứng minh bất đẳng thức(4).
|
|
|
Xét hàm $f(x)=\sin x-x\cos x , \quad \forall x \in \left ( 0,\frac{\pi}{2} \right )$. Ta có $f'(x)=\cos x -(\cos x-x\sin x) =x\sin x>0, \quad \forall x \in \left ( 0,\frac{\pi}{2} \right )$.\Rightarrow Suy ra $f(x)$ là hàm đồng biến $\Rightarrow f(x)>f(0)=0\Rightarrow \sin x >x\cos x\Rightarrow $ đpcm.
|
|
|
giải đáp
|
Sử dụng đạo hàm trong chứng minh bất đẳng thức(3).
|
|
|
Xét hàm $f(x)=\tan x+\sin x -2x , \quad \forall x \in \left [ 0,\frac{\pi}{2} \right )$. Ta có : $f'(x) = \dfrac{1}{\cos^2x}+\cos x-2>\dfrac{1}{\cos^2x}+\cos^2 x-2\ge 2\sqrt{\dfrac{1}{\cos^2x}.\cos^2 x}-2=0$. Suy ra $f(x)$ là hàm đồng biến $\Rightarrow f(x)\ge f(0)=0$.
|
|
|
giải đáp
|
Sử dụng đạo hàm trong chứng minh bất đẳng thức(1).
|
|
|
Trước hết ta chứng minh $g(x)=x-\tan x <0, \quad \forall x \in \left ( 0,\frac{\pi}{2} \right )$. Thật vậy, $g'(x)=1-\frac{1}{\cos^2x} <0 , \quad \forall x \in \left ( 0,\frac{\pi}{2} \right )\Rightarrow g(x)$ là hàm nghịch biến $\Rightarrow g(x)<g(0)=0$. Tiếp đến xét hàm $f(x)=\frac{\sin x}{x}, \quad x \in \left ( 0,\frac{\pi}{2} \right )$. Ta có : $f'(x) = \frac{x\cos x-\sin x}{x^2}=\frac{x-\tan x }{x^2\cos x}<0\quad \forall x \in \left ( 0,\frac{\pi}{2} \right )\Rightarrow f(x)$ là hàm nghịch biến $\Rightarrow f(a)>f(b)\Rightarrow $ đpcm.
|
|
|
giải đáp
|
Sử dụng đạo hàm trong chứng minh bất đẳng thức(2).
|
|
|
BĐT $\Leftrightarrow \frac{\tan b}{b}>\frac{\tan a}{a}\Leftrightarrow f(b) >f(a)$, trong đó $f(x)=\frac{\tan x}{x}, \quad x \in \left ( 0,\frac{\pi}{2} \right )$. Ta có : $f'(x) = \frac{\dfrac{x}{\cos^2x}-\tan x}{x^2}=\frac{x-\sin x \cos x}{x^2\cos^2 x}=\frac{2x-\sin 2x}{2x^2\cos^2 x}$. Mặt khác ta cũng sẽ chứng minh $g(x) =2x-\sin 2x>0, \quad \forall x \in \left ( 0,\frac{\pi}{2} \right )$. Thật vậy, $g'(x)=2-2\cos 2x >0 , \quad \forall x \in \left ( 0,\frac{\pi}{2} \right )\Rightarrow g(x)$ là hàm đồng biến $\Rightarrow g(x)>g(0)=0$. Suy ra $f'(x)>0, \quad \forall x \in \left ( 0,\frac{\pi}{2} \right )\Rightarrow f(x)$ là hàm đồng biến $\Rightarrow f(b) >f(a)$.
|
|
|
giải đáp
|
Giúp em ạ
|
|
|
Ta cần phải chứng minh Nếu $M \in BC$ sao cho: $\sqrt[3]{MB^2.AB^2} + \sqrt[3]{MC^2.AC^2} = \sqrt[3]{BC^4}$
Thì $M \equiv H.$ Theo hệ thức lượng trong tam giác vuông thì $ \left\{ \begin{array}{l} AB^2=BC.BH\\ AC^2=BC.CH \end{array} \right.$ suy ra $\sqrt[3]{MB^2.AB^2} + \sqrt[3]{MC^2.AC^2} = \sqrt[3]{BC^4}$
$\Leftrightarrow \sqrt[3]{MB^2.
BC.BH } + \sqrt[3]{MC^2.
BC.CH } = \sqrt[3]{BC^4}$ $\Leftrightarrow \sqrt[3]{MB^2.BH } + \sqrt[3]{MC^2.CH } = BC$
Mặt khác theo BĐT Cô-si $\sqrt[3]{MB^2.BH }=\sqrt[3]{MB.MB.BH }
\le \frac{MB+MB+BH}{3}=\frac{2MB+BH}{3}$ Tương tự $
\sqrt[3]{MC^2.CH } \le \frac{2MC+CH}{3}$
Suy ra $\sqrt[3]{MB^2.BH } + \sqrt[3]{MC^2.CH } \le \frac{2MB+BH}{3}+\frac{2MC+CH}{3}= BC$ Điều này xảy ra $\Leftrightarrow \begin{cases}MB=HB \\ MC=HC \end{cases}\Leftrightarrow $$M \equiv H.$
|
|
|
giải đáp
|
bai nay hay that
|
|
|
PT $\Leftrightarrow x^4+2x^2+1=2x^2+2x+\frac{1}{2}$ $\Leftrightarrow (x^2+1)^2=\left ( \sqrt 2x+\frac{1}{\sqrt 2} \right )^2$
$\Leftrightarrow \left[ {\begin{matrix}
x^2+1= \sqrt 2x+\frac{1}{\sqrt 2} \\
x^2+1= -\sqrt 2x-\frac{1}{\sqrt 2} \end{matrix}} \right.$
$\Leftrightarrow \left[ {\begin{matrix} x^2-\sqrt 2x+1-\frac{1}{\sqrt 2} =0\\ x^2+1+\sqrt 2x+\frac{1}{\sqrt 2} =0 \quad \text{(vô nghiệm)} \end{matrix}} \right.$
$\Leftrightarrow x=\frac{1}{\sqrt 2 }\pm\sqrt{\frac{\sqrt 2 -1}{2}}$
|
|
|
giải đáp
|
cso ai không
|
|
|
Đến đoạn $R = \frac{2m+1}{m^2+2}$. Ta có $(m-1)^2 \ge 0\quad \forall m\Rightarrow m^2+1 \ge 2m\Rightarrow m^2+2 \ge 2m+1\Rightarrow
R \le 1.$ Vậy $\max R =1 \Leftrightarrow m=1.$
|
|