|
giải đáp
|
Giup to voi! Hinh kgian 12
|
|
|
a)Gọi $O=AC\cap BD$ta có:$\Delta SAC$ cân tại $S$ $=> SO$vuông góc $AC$ $\Delta SBC$ cân tại $S => SO$ vuông góc $BD$ $=> SO$ vuông $( ABCD)$ $=>$ góc giữa $SA$ và $(ABCD)$ là $\widehat{SAO}$ có: góc $\widehat{BAD} =60^0$ $AB=AD$ ( do $ABCD$ là hình thoi) => $\Delta ABD$ là tam giác đều $=> AO= \frac{a \sqrt{3} }{2}$ có: tam giác $SAO$ vuông tạo $O$ $=>cos \widehat{SAO}$= $\frac{AO}{SA}=\frac{\sqrt{6}}{4}$
|
|
|
đặt câu hỏi
|
Lượng giác
|
|
|
giải hệ $\begin{cases}2x-2y+\sqrt{(2x+1)(y+1)}=1 \\ \sqrt[3]{3y+2}=8x^3-2y-2 \end{cases}$ $(x\geq 0; x,y\in R)$
|
|
|
giải đáp
|
ai dup minh voi!
|
|
|
Lời giải này có yêu cầu trả vỏ sò để xem. Bạn hãy link trên để vào xem chi tiết
|
|
|
giải đáp
|
ai dup minh voi!
|
|
|
1. khảo sát: Với $a=1$ ta đc $y=x^3-3x^2+4$
*Tập xác định: $D=R$
*Sự biến thiên:
a) Giới hạn: $\mathop {\lim }\limits_{x \to +\infty }y=\mathop {\lim }\limits_{x \to +\infty }(x^3-3x^2+4)=+\infty $
$\mathop {\lim }\limits_{x \to -\infty }y=\mathop {\lim }\limits_{x \to -\infty }(x^3-3x^2+4)=-\infty $
b)Chiều biến thiên:
Có $y'=3x^2-6x \Rightarrow y'=0\Leftrightarrow x=0;x=2$
Có $f(2)=0;f(0)=4$
Lập BBT ta thấy :
HS đồng biến trên các khoảng $(-\infty ;0) $ và $(2;+\infty)$ HS nghịch biến trên khoảng $(0;2)$ HS có CĐ tại $x=0;y_{cđ}=4$ HS có CT tại $x=2;y_{ct}=0$
*VẼ đồ thị + Nhận xét
|
|
|
|
giải đáp
|
Mn giúp mình mấy bài ni nhanh tí...trong đêm ni nha m.n. thanks
|
|
|
Bài 2: TXĐ: D=R $y'=3(m+2)x^2+6x+m$
+ Xét $m=-2$ $\Rightarrow y'=0$ có 1 nghiệm duy nhất $x=\frac{1}{3}$ và y' đổi dấu từ (-) sang (+) khi $x$ qua $\frac{1}{3}$ $\Rightarrow$ hàm số có 1 cực tiểu $x=\frac{1}{3}$ $\Rightarrow m=\frac{1}{3}$ không thỏa mãn
+Xét $m\neq -2$
$\Rightarrow y'$ là tam thức bậc 2 có $\Delta'=-3m^2+3$ Để hàm số có cực đại,cực tiểu $\Leftrightarrow y'=0 $ có 2 nghiệm phân biệt
$\Leftrightarrow $ $\Delta'>0 \Leftrightarrow -1<m<1$
kết hợp $m\neq-2$ $\Rightarrow$ $m$ $\in (-1;1)$ Vậy ....
|
|
|
giải đáp
|
Phương Trình Mũ
|
|
|
Nhận xét: $x=2$ là nghiệm của phương trình Có: $VT=2^x+3^x+5^x$ là hàm số tăng $VP=38$ làm hàm hằng Vậy $x=2$ là nghiệm duy nhất của phương trình
|
|
|
|
giải đáp
|
thể tích chóp khó
|
|
|
Lời giải này có yêu cầu trả vỏ sò để xem. Bạn hãy link trên để vào xem chi tiết
|
|
|
giải đáp
|
thể tích chóp khó
|
|
|
Lời giải này có yêu cầu trả vỏ sò để xem. Bạn hãy link trên để vào xem chi tiết
|
|
|
giải đáp
|
hình học ko gian
|
|
|
$*d(B,(SCD))$ Ta có: $d(B,SCD))=\frac{3V_S.{CDB}}{S\Delta_{SCD}}$ + $3V_S.{CDB}=S\Delta$$CDB.SA=............$ +$S_\Delta$$SCD$: cách làm tương tự phần dưới kia
|
|
|
giải đáp
|
hình học ko gian
|
|
|
a) $d(A,(SCD))$ *Ta có: $d(A,(SCD))=\frac{3V_S._{CDA}}{S_\Delta{SCD}}$
+$3V_S._{CDA}= S_\Delta{CDA}.SA$
Vì ABCD là lục giác đều có $AD=2a$
$=>CD=a$ $\widehat{ACD}=90^0 $ (Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) => $\Delta$$CDA$ vuông tại $C$ $=> S_\Delta$$CDA=\frac{1}{2}.CD.AC=\frac{1}{2}.a.2a=a^2$ $=> 3V_S._{CDA}=a^2.2a=2a^3$
+Tính $S_\Delta$$SCD$: Kẻ SH vuông CD => AH vuông CD $=>S_\Delta$$SCD=\frac{1}{2}.AH.CD=$ *bla bla*-tự tính nhá thay vào tính được $d(A,(SCD)) $
|
|
|
giải đáp
|
help!
|
|
|
2. $Cos ( SC,(SBC))$: + Kẻ SK vuông BC; Kẻ DH vuông SK => hình chiều của SD lên (SBC) là SH => góc giữa SD và (SBC) là $\widehat{DSH}$ đến đây tự làm nhá :D
|
|
|
giải đáp
|
help!
|
|
|
Lời giải này có yêu cầu trả vỏ sò để xem. Bạn hãy link trên để vào xem chi tiết
|
|
|
giải đáp
|
LG
|
|
|
PT $ <=>2cos^3x+2cos^2x-1+sinx=0$ $<=>2cos^2x(cosx+1)-(1-sinx)=0 $
$<=>2(1-sin^2x)(cosx+1)-(1-sinx)=0$
$<=>(1-sinx)[2(cosx+1)(1+sinx)-1]=0$
$<=>1-sinx=0 $ hoặc $2(cosx+1)(1+sinx)-1=0$ đến đây bạn tự giải nhé
|
|