|
|
|
sửa đổi
|
Anh ( chị), các ban ơi giải thích giúp mình với
|
|
|
Anh ( chị), các ban ơi giải thích giúp mình với Anh chị ơi, trước khi giúp em trả lời một vài câu hỏi thì xin anh chị hãy đọc trước lời giải của những bài sau ạ.* Xét các điểm M, N không trùng A tương ứng thay đổi trên các đường thẳng chứa các cạnh AB, AC của tam giác ABC sao cho MN//BC và các đường thẳng BN, CM cắt nhau tại P. Gọi Q là giao điểm thứ hai khác P của đường tròn ngoại tiếp các tam giác BMP và CNP.Chứng minh: Q luôn nằm trên đường cố định.Một đoạn của bài giải:Do B, Q, P, M cùng nằm trên 1 đườg tròn và C, Q, P, N cùng nằm trên 1 dg tròn, nên (BQ;BM) ≡(PQ;PM) ≡(PQ;PC) ≡(NQ;NC) (mod pi) {pi là số pi đấy ạ}.....-> cái dòng trên là định lý gì vậy ạ? Em đọc vào mà choáng hết cả mặt....
Anh ( chị), các ban ơi giải thích giúp mình với Anh chị ơi, trước khi giúp em trả lời một vài câu hỏi thì xin anh chị hãy đọc trước lời giải của những bài sau ạ.* Xét các điểm M, N không trùng A tương ứng thay đổi trên các đường thẳng chứa các cạnh AB, AC của tam giác ABC sao cho MN//BC và các đường thẳng BN, CM cắt nhau tại P. Gọi Q là giao điểm thứ hai khác P của đường tròn ngoại tiếp các tam giác BMP và CNP.Chứng minh: Q luôn nằm trên đường cố định.Một đoạn của bài giải:Do B, Q, P, M cùng nằm trên 1 đườg tròn và C, Q, P, N cùng nằm trên 1 dg tròn, nên (BQ;BM) ≡(PQ;PM) ≡(PQ;PC) ≡(NQ;NC) (mod pi) {pi là số pi đấy ạ}.....-> cái dòng trên là định lý gì vậy ạ? Em đọc vào mà choáng hết cả mặt... N Nguồn tại đây ạ, bài số 4: http://vndoc. com/download/de-thi-hoc-sinh-gioi-lop-11-thpt-chuyen-tinh-vinh-phuc-nam-2012-mon-toan/66086
|
|
|
sửa đổi
|
Mấy bạn ai giải thích giúp mình vs
|
|
|
Mấy bạn ai giải thích giúp mình vs Tìm tất cả các số nguyên dương n và số nguyên tố p thỏa mãn đồng thời các điếu kiện n \l eq2p và (p-1)^{n} + 1 chia hết cho n^(p-1)Bài giải tại đây câu số 3: http://vndoc.com/download/de-thi-hoc-sinh-gioi-lop-11-thpt-chuyen-tinh-vinh-phuc-nam-2012-mon-toan/66086Cái chỗ mà (p-1;q)=1, và cái chỗ (n;p-1)=1 là sao vậy ạ? em ko hiểu?
Mấy bạn ai giải thích giúp mình vs Tìm tất cả các số nguyên dương n và số nguyên tố p thỏa mãn đồng thời các điếu kiện n &l t;=2p và (p-1)^{n} + 1 chia hết cho n^(p-1)Bài giải tại đây câu số 3: http://vndoc.com/download/de-thi-hoc-sinh-gioi-lop-11-thpt-chuyen-tinh-vinh-phuc-nam-2012-mon-toan/66086Cái chỗ mà (p-1;q)=1, và cái chỗ (n;p-1)=1 là sao vậy ạ? em ko hiểu?
|
|
|
đặt câu hỏi
|
Mấy bạn ai giải thích giúp mình vs
|
|
|
Tìm tất cả các số nguyên dương n và số nguyên tố p thỏa mãn đồng thời các điếu kiện $n<=2p$ và $(p-1)^{n} + 1$ chia hết cho $n^(p-1)$ Bài giải tại đây câu số 3: http://vndoc.com/download/de-thi-hoc-sinh-gioi-lop-11-thpt-chuyen-tinh-vinh-phuc-nam-2012-mon-toan/66086 Cái chỗ mà $(p-1;q)=1$, và cái chỗ $(n;p-1)=1$ là sao vậy ạ? em ko hiểu?
|
|
|
đặt câu hỏi
|
Anh ( chị), các ban ơi giải thích giúp mình với
|
|
|
Anh chị ơi, trước khi giúp em trả lời một vài câu hỏi thì xin anh chị hãy đọc trước lời giải của những bài sau ạ. * Xét các điểm M, N không trùng A tương ứng thay đổi trên các đường thẳng chứa các cạnh AB, AC của tam giác ABC sao cho MN//BC và các đường thẳng BN, CM cắt nhau tại P. Gọi Q là giao điểm thứ hai khác P của đường tròn ngoại tiếp các tam giác BMP và CNP. Chứng minh: Q luôn nằm trên đường cố định. Một đoạn của bài giải: Do B, Q, P, M cùng nằm trên 1 đườg tròn và C, Q, P, N cùng nằm trên 1 dg tròn, nên (BQ;BM) ≡(PQ;PM) ≡(PQ;PC) ≡(NQ;NC) (mod pi) {pi là số pi đấy ạ}..... -> cái dòng trên là định lý gì vậy ạ? Em đọc vào mà choáng hết cả mặt... N Nguồn tại đây ạ, bài số 4: http://vndoc.com/download/de-thi-hoc-sinh-gioi-lop-11-thpt-chuyen-tinh-vinh-phuc-nam-2012-mon-toan/66086
|
|
|
được thưởng
|
Đăng nhập hàng ngày 07/12/2014
|
|
|
|
|
|
được thưởng
|
Đăng nhập hàng ngày 17/11/2014
|
|
|
|
|
|
được thưởng
|
Đăng nhập hàng ngày 27/10/2014
|
|
|
|
|
|
đặt câu hỏi
|
Giải hệ phương trình, giúp mình với
|
|
|
1) $(x^3+x+1)/y^2 +(2x+1).(1-1/y)=[(x/y)^2].(3y-1)-(x-y)$ Và $(x^3-x^2-1)/y^2+(4/y) -1=0$ 2) $y(x^2+2x+2)=x(y^2+6)$ Và $(y-1).(x^2+2x+7)=(x+1)(y^2+1)$
|
|
|
được thưởng
|
Đăng nhập hàng ngày 21/10/2014
|
|
|
|
|
|
được thưởng
|
Đăng nhập hàng ngày 15/10/2014
|
|
|
|
|
|
|
sửa đổi
|
Các anh chị ơi giải thích dùm em bài tổ hợp này với, khó quá
|
|
|
Các anh chị ơi giải thích dùm em bài tổ hợp này với, khó quá Mấy anh chị ơi, giải thích giúp em bài này với, nhất là dòng thứ 6 trở xuống á. Em cảm ơn rất nhiều!Gọi
các đỉnh của đa giác đều n cạnh lần lượt là: A1, A2,...,An
Ta đếm số các
tứ giác thỏa mãn yêu cầu bài toán có 1 đỉnh là A1
Khi đó: A2, An không phải là đỉnh của
tứ giác vì A1A2, A1An là các cạnh của đa
giác. Ta cần chọn thêm các đỉnh: Ai, Aj, Ak thỏa mãn:
5\l eq i+2<j+1<k \l eq n -1( vì giữa 2 đỉnh của tứ
giác phải có ít nhất 1 đỉnh của đa giác) .
Mỗi cách chọn bộ 3 đỉnh như trên là 1 cách
chọn bộ 3 số phân biệt trong n – 5 số
tự nhiên từ 5 đến n – 1.
Vậy có (n-5)C3 tứ giác có đỉnh A1 thỏa mãn yêu cầu bài
toán.
Vì đa giác có n đỉnh
và mỗi tứ giác được đếm lặp lại 4 lần theo 4 đỉnh nên số tứ giác cần tìm là: n.[(n-5)C5]/4
Các anh chị ơi giải thích dùm em bài tổ hợp này với, khó quá Mấy anh chị ơi, giải thích giúp em bài này với, nhất là dòng thứ 6 trở xuống á. Em cảm ơn rất nhiều!Gọi
các đỉnh của đa giác đều n cạnh lần lượt là: A1, A2,...,An
Ta đếm số các
tứ giác thỏa mãn yêu cầu bài toán có 1 đỉnh là A1
Khi đó: A2, An không phải là đỉnh của
tứ giác vì A1A2, A1An là các cạnh của đa
giác. Ta cần chọn thêm các đỉnh: Ai, Aj, Ak thỏa mãn:
4&l t;i+2<j+1<k &l t;n ( Vì giữa hai đỉnh của tứ giác phải có ít nhất 1 đỉnh của đa giác)
Mỗi cách chọn bộ 3 đỉnh như trên là 1 cách
chọn bộ 3 số phân biệt trong n – 5 số
tự nhiên từ 5 đến n – 1.
Vậy có (n-5)C3 tứ giác có đỉnh A1 thỏa mãn yêu cầu bài
toán.
Vì đa giác có n đỉnh
và mỗi tứ giác được đếm lặp lại 4 lần theo 4 đỉnh nên số tứ giác cần tìm là: n.[(n-5)C5]/4
|
|
|
đặt câu hỏi
|
Các anh chị ơi giải thích dùm em bài tổ hợp này với, khó quá
|
|
|
Mấy anh chị ơi, giải thích giúp em bài này với, nhất là dòng thứ 6 trở xuống á. Em cảm ơn rất nhiều! Gọi các đỉnh của đa giác đều n cạnh lần lượt là: $A_1, A_2,...,A_n$ Ta đếm số các tứ giác thỏa mãn yêu cầu bài toán có 1 đỉnh là A1 Khi đó: A2, An không phải là đỉnh của tứ giác vì $A_1A_2, A_1A_n$ là các cạnh của đa giác. Ta cần chọn thêm các đỉnh: $A_i, A_j, A_k$ thỏa mãn: Mỗi cách chọn bộ 3 đỉnh như trên là 1 cách chọn bộ 3 số phân biệt trong $n – 5$ số tự nhiên từ 5 đến $n – 1.$ Vậy có $(n-5)C3$ tứ giác có đỉnh A1 thỏa mãn yêu cầu bài toán. Vì đa giác có n đỉnh và mỗi tứ giác được đếm lặp lại 4 lần theo 4 đỉnh nên số tứ giác cần tìm là: $n.[(n-5)C5]/4$
|
|