|
giải đáp
|
Hình học không gian 11?
|
|
|
a) Theo giả thiết dễ thấy các tam giác $ABN$ vuông tại $B$, tam giác $MBN$ vuông tại $B$, tam giác $ABM$ vuông tại $A$. Ta sẽ chứng minh tam giác $AMN $ vuông tại $A$. Thật vậy theo định lý Py-ta-go $MN^2=BN^2+BM^2=BN^2+AM^2+AB^2=AM^2+AN^2$. Tù đây có đpcm.
|
|
|
giải đáp
|
bài toán khó, k làm dc
|
|
|
Tìm min : Ta có $K = 1+ |x_1|+|x_2|+|x_1x_2| \ge 1+0+0+0=1$ Như vậy $\min K =1 \Leftrightarrow x_1=x_2=0\Leftrightarrow b=c=0, a\ne 0.$
|
|
|
giải đáp
|
logarit
|
|
|
Vì $2>1$ nên hàm số $f(x)=\log_2 x$ là hàm số đồng biến trên $(0, +\infty)$. Tức là nếu $0<x<1$ thì $f(0)<f(x)<f(1)\Leftrightarrow \lim_{x \to 0^+}\log_2x<f(x)<0\Leftrightarrow \boxed{-\infty<f(x)<0}$.
|
|
|
giải đáp
|
giải bpt
|
|
|
PT $\Leftrightarrow \sqrt{16.2^{x}-4}+2^x+1 <\sqrt{4^x+18.2^{x}-3} $ $\Leftrightarrow 16.2^{x}-4+4^x+1+2.2^x+2(2^x+1)\sqrt{16.2^{x}-4} <4^x+18.2^{x}-3$ $\Leftrightarrow 2(2^x+1)\sqrt{16.2^{x}-4}<0$ Đây là điều vô lý vì $2(2^x+1)\sqrt{16.2^{x}-4} \ge 0$. Vậy BPT đã cho vô nghiệm.
|
|
|
giải đáp
|
một bài toán
|
|
|
Trong 10 chữ số từ 0 đến 9 có tât cả $C^5_{10}$ tập con gồm 5 chữ số khác nhau. Trong mỗi tập con này chỉ có duy nhất một cách sắp xếp số có 5 chữ số mà chữ số đứng trước lớn hơn chữ số đứng liền sau. Vậy có tất cả $C^5_{10}$ = 252 số.
|
|
|
giải đáp
|
gpt
|
|
|
PT $\Leftrightarrow 2\sqrt{3} \cos^2x+2\sin3x\cos x-\sin4x-\sqrt{3}=\sqrt{3}\sin x+\cos x $ $\Leftrightarrow \sqrt{3} (\cos2x+1)+(\sin 4x +\sin 2x)-\sin4x-\sqrt{3}=\sqrt{3}\sin x+\cos x $ $\Leftrightarrow \sqrt{3}\cos 2x+\sin 2x =\sqrt{3}\sin x+\cos x $ $\Leftrightarrow \sin\left ( 2x+\frac{\pi}{3}\right ) = \sin\left ( x+\frac{\pi}{6}\right ) $ $\Leftrightarrow \left[ {\begin{matrix}2x+\frac{\pi}{3}=x+\frac{\pi}{6}+k2\pi\\2x+\frac{\pi}{3}=\pi-x-\frac{\pi}{6}+k2\pi \end{matrix}} \right.$ $\Leftrightarrow \left[
{\begin{matrix}x=-\frac{\pi}{6}+k2\pi\\x=\frac{\pi}{6}+k\frac{2\pi}{3}
\end{matrix}} \right. (k \in \mathbb{Z}).$ Ta cần điều kiện $ \sin\left ( x+\frac{\pi}{6}\right ) \ne 0\Leftrightarrow x \ne -\frac{\pi}{6}+l\pi$. Vậy $x=\frac{\pi}{6}+k\frac{2\pi}{3}
, (k \in \mathbb{Z}).$
|
|
|
giải đáp
|
tích phân
|
|
|
Nếu bạn tính nguyên hàm $I=\int\limits\frac{x}{(x-1)^2} dx =\int\limits\frac{x-1+1}{(x-1)^2} dx =\int\limits\frac{1}{x-1} dx+\int\limits\frac{1}{(x-1)^2} dx$ $=\int\limits\frac{d(x-1)}{x-1}+\int\limits\frac{d(x-1)}{(x-1)^2} dx=\ln\left| {x-1} \right|-\frac{1}{x-1}+C$ Chú ý rằng mẫu số xác định khi $x\ne 1$ nhưng số này lại nằm trong khoảng $[-2,2]$ vì thế tích phân này không hội tụ và nó không nằm trong kiến thức cấp $3$ mà chúng ta thảo luận.
|
|
|
giải đáp
|
chứng minh
|
|
|
Bạn xem tại đây nhé http://toan.hoctainha.vn/Hoi-Dap/Cau-Hoi/113703/bai-nay-kho-qua-co-anh-nao-giup-em-dc-k
|
|
|
giải đáp
|
gpt
|
|
|
Điều kiện : $x \ge -2$. PT đã cho $ \Leftrightarrow 2\sqrt{x+2}-x^3+4=0$ $\Leftrightarrow 2\left (\sqrt{x+2}-2 \right )-\left ( x^3-8 \right )=0$ $\Leftrightarrow \frac{2(x-2)}{\sqrt{x+2}+2}-(x-2)(x^2+2x+4)=0$ $\Leftrightarrow (x-2)\underbrace{\left ( \frac{2}{\sqrt{x+2}+2}-(x^2+2x+4) \right )}_{A}=0$ Ta thấy : $\frac{2}{\sqrt{x+2}+2} \le \frac{2}{0+2}=1 < 3 \le (x+1)^2+3=x^2+2x+4$ Suy ra $A<0$. Do đó $x=2$.
Các bạn có thể xem thêm chi tiết tại đây
http://toan.hoctainha.vn/Thu-Vien/Chuyen-De/113281/giai-phuong-trinh-vo-ty-bang-phuong-phap-su-dung-bieu-thuc-lien-hop
|
|
|
giải đáp
|
giải x,y
|
|
|
PT $\Leftrightarrow \dfrac{x^{2011}-1}{x-1}=y^5-1$ Chú ý rằng $2011$ là số nguyên tố. Gọi $p$ là một ước nguyên tố của $\dfrac{x^{2011}-1}{x-1}$ + Trường hợp 1: $p|x-1\Rightarrow x^{2010}+...+x+1 \equiv 2011 \pmod{p}$ Suy ra $p=2011$. + Trường hợp 2: $x-1$ không chia hết cho $p$ do đó $p|x^{2011}-1$ và từ $2011$ là số nguyên tố nên $2011$ là bậc của $p$ và theo định lý Fermat nhỏ thì $p|x^{p-1}-1 \Rightarrow 2011|p-1$ Suy ra $p \equiv 1 \pmod{2011}$
Từ hai trường hợp trên, suy ra mọi ước nguyên tố của $\dfrac{x^{2011}-1}{x-1}$ đều có dạng $2011$ hoặc $2011k+1$ Từ $\dfrac{x^{2011}-1}{x-1}=(y-1)(y^4+y^3+y^2+y+1)$. suy ra mọi ước nguyên tố của $y-1$ và $y^4+y^3+y^2+y+1$ đều có dạng $2011$ hoặc $2011k+1$. + Nếu $2011|y-1$ thì $y^4+y^3+...+y+1 \equiv 5 \pmod{2011}$ then $y^4+y^3+...+y+1$ không thể mọi nguyên tố của $y-1$ và $y^4+y^3+y^2+y+1$ đều có dạng $2011$ hoặc $2011k+1$, vô lý. + Nếu $y-1$ không chia hết cho $2011$ suy ra mọi ước nguyên tố của $y-1$ đều có dạng $2011k+1$. Từ đó $y-1 \equiv 1 \pmod{2011} \Rightarrow y \equiv 2 \pmod{11}$ nên $y^4+y^3+...+y+1 \equiv 31 \pmod{2011}$ và như trên cũng suy ra vô lý.
Vậy PT đã cho vô nghiệm.
|
|
|
giải đáp
|
tich phan
|
|
|
Lời giải này có yêu cầu trả vỏ sò để xem. Bạn hãy link trên để vào xem chi tiết
|
|
|
giải đáp
|
Tính tích phân
|
|
|
$\textbf{Cách 2}$ $I=\int\limits^{\frac{\pi}{2}}_{0}e^{2x} \cos x dx$ $I=\int\limits^{\frac{\pi}{2}}_{0}\left ( \frac{4}{5}e^{2x}\sin x+ \frac{2}{5}e^{2x}\cos x+ \frac{8}{5}e^{2x}\cos x-\frac{4}{5}e^{2x}\sin x \right ) dx$ $I=\int\limits^{\frac{\pi}{2}}_{0}\left ( \frac{2}{5}e^{2x}\sin x \right )'dx + \int\limits^{\frac{\pi}{2}}_{0}\left ( \frac{4}{5}e^{2x}\cos x \right )'dx $ $I= \frac{2}{5}e^{2x}\sin x |^{\frac{\pi}{2}}_{0}+ \frac{4}{5}e^{2x}\cos x |^{\frac{\pi}{2}}_{0}$ $\Rightarrow \boxed{I=\displaystyle \frac{e^\pi-2}{5}}$
|
|
|
giải đáp
|
Tính tích phân
|
|
|
$\textbf{Cách 1}$ Sử dụng phương pháp tích phân từng phần ta có Đặt $\begin{cases}u=e^{2x} \\ dv=\cos x dx \end{cases}\Rightarrow \begin{cases}du=2e^{2x} dx\\ v=\sin x \end{cases}$ Do đó $I=\int\limits^{\frac{\pi}{2}}_{0}udv=uv|_0^{\pi/2}-\int\limits^{\frac{\pi}{2}}_{0}vdu$ $=\left[ {e^{2x}\sin x} \right]_0^{\pi/2}-\int\limits^{\frac{\pi}{2}}_{0}2e^{2x}\sin xdx$ $=e^\pi-2\int\limits^{\frac{\pi}{2}}_{0}e^{2x}\sin xdx$ Đặt $\begin{cases}u=e^{2x} \\ dv=\sin x dx \end{cases}\Rightarrow \begin{cases}du=2e^{2x} dx\\ v=-\cos x \end{cases}$ Do đó $I=$$e^\pi-2\int\limits^{\frac{\pi}{2}}_{0}e^{2x}\sin xdx=e^\pi-2\left (\left[ {-e^{2x}\cos x} \right]_0^{\pi/2}+\int\limits^{\frac{\pi}{2}}_{0}2e^{2x}\cos xdx \right )$ Suy ra $I=e^\pi-2-4I\Rightarrow \boxed{I=\displaystyle \frac{e^\pi-2}{5}}$
|
|
|
giải đáp
|
giải lượng giác
|
|
|
Điều kiện $\cos x \ne 0$. PT $\Leftrightarrow \sqrt{3}\tan^{2}x+2\tan x-\sqrt{3}+4\sin x \tan x+4\sqrt{3}\sin x=0$ $\Leftrightarrow (\tan x +\sqrt 3)(\sqrt 3 \tan x-1)+4\sin x(\tan x +\sqrt 3)=0$ $\Leftrightarrow \left[ {\begin{matrix} \tan x +\sqrt 3=0\\\sqrt 3 \tan x-1+4\sin x=0 \end{matrix}} \right.$ $\Leftrightarrow \left[ {\begin{matrix} x=-\frac{\pi}{3}+k\pi\\\sqrt 3 \tan x-1+4\sin x=0 \end{matrix}} \right.$ Để giải PT $\sqrt 3 \tan x-1+4\sin x=0$, ta đặt $t=\tan \frac{x}{2}$ và có $\sqrt 3 \frac{2t}{1-t^2}-1+4\frac{2t}{1+t^2}=0$ $\Leftrightarrow t^4+(2\sqrt 3 -8)t^3+(8+2\sqrt 3)t-1=0$ PT bậc $4$ này chỉ có một nghiệm đẹp
|
|
|
giải đáp
|
PT vô tỷ
|
|
|
Điều kiện $x \ge 1/2.$ PT $\Leftrightarrow 4x^{2} +3x+3-4x\sqrt{x+3}-2\sqrt{2x-1}=0$ $\Leftrightarrow 4x^{2} -4x\sqrt{x+3}+(x+3)+(2x-1)-2\sqrt{2x-1}+1=0$ $\Leftrightarrow (2x-\sqrt{x+3})^2+(\sqrt{2x-1}-1)^2=0$ Do $(2x-\sqrt{x+3})^2,(\sqrt{2x-1}-1)^2 \ge 0$ nên ta phải có $\begin{cases}2x-\sqrt{x+3}=0 \\ \sqrt{2x-1}-1=0 \end{cases}\Leftrightarrow\begin{cases}2x-\sqrt{x+3}=0 \\ \sqrt{2x-1}=1 \end{cases}\Leftrightarrow \boxed{x=1}$ (thỏa mãn).
|
|