|
giải đáp
|
cần gấp giải= toán cao cấp 2
|
|
|
2) $\mathop {\lim }\limits_{x \to 0} \frac{\tan x}{x}=\mathop {\lim }\limits_{x \to 0} \frac{\sin x}{x}.\frac{1}{\cos x}=1.1=1$
|
|
|
giải đáp
|
cần gấp giải= toán cao cấp 2
|
|
|
1) Do $x \to +\infty$ nên ta có thể giả sử $x >1$. Ta sẽ chứng minh $\ln x < x-1$. Thật vậy, xét hàm $f(x)=\ln x -x +1$ có $f'(x)=\frac{1}{x}-1<0$ nên $f$ nghịch biến và $f(x)<f(1)=0\Rightarrow \ln x < x-1$. Suy ra $ \frac{\ln x}{x^2} < \frac{x-1}{x^2}< \frac{ 1}{x}\Rightarrow \mathop {\lim }\limits_{x \to \infty} \frac{\ln x}{x^2} =0$
|
|
|
giải đáp
|
cần gấp giải= toán cao cấp 2
|
|
|
a) $\int\limits_{x}^{+\infty} \frac{\ln x}{x^2}dx =-\lim_{a \to +\infty}\int\limits_{a}^{x} \frac{\ln x}{x^2}dx=-\lim_{a \to +\infty}F(x)=-F(x)$ Trong đó $F'(x)= \frac{\ln x}{x^2}$. Suy ra $F(x)=\int\limits \frac{\ln x}{x^2}dx=\int\limits\frac{(\ln x +1)-1}{x^2}dx=-\frac{\ln x+1}{x}$ Vậy $\int\limits_{x}^{+\infty} \frac{\ln x}{x^2}dx =\frac{\ln x+1}{x}$
|
|
|
giải đáp
|
giải giúp mình bài toán Cao cấp 2 này nhé
|
|
|
$I =\int\limits_{3}^{+\infty} \frac{dx}{x^2-3x+2}=\int\limits_{3}^{+\infty}\left ( \frac{1}{x-2}- \frac{1}{x-1} \right )dx$ $=\ln\left| {\frac{x-2}{x-1}} \right|_3^{+\infty}=\ln\left| {1-\frac{1}{x-1}} \right|_3^{+\infty}=\ln 2$
|
|
|
giải đáp
|
ai tính giúp mình với
|
|
|
Tổng cần tính tương đương với $S=\sum_{k=0}^n\frac{C^k_n}{(k+1)(k+2)}$ trước hết bạn dùng định nghĩa của tổ hợp để chứng minh đẳng thức sau $aC_b^a=bC_{b-1}^{a-1}$ Áp dụng đẳng thức trên ta có $(k+1)(k+2)C_{n+2}^{k+2}=(k+1)(n+2)C_{n+1}^{k+1}=(n+2)(k+1)C_{n+1}^{k+1}=(n+2)(n+1)C_{n}^{k}$ Suy ra $\frac{C^k_n}{(k+1)(k+2)}=\frac{C_{n+2}^{k+2}}{(n+2)(n+1)}$ Do đó $S=\sum_{k=0}^n\frac{C_{n+2}^{k+2}}{(n+2)(n+1)}=\frac{1}{(n+2)(n+1)}\left ( \sum_{k=0}^nC_{n+2}^{k+2} \right )=\frac{1}{(n+2)(n+1)}\left ( \sum_{i=0}^{n+2}C_{n+2}^{i}-C_{n+2}^{1}-C_{n+2}^{0} \right )$ $=\frac{1}{(n+2)(n+1)}\left ( 2^{n+2}-n-3 \right )$
|
|
|
giải đáp
|
đưa các phân thức sau về tổng các phân thức cơ bản
|
|
|
d) Trước hết thấy rằng $x^3+8=(x^2-2x+4)(x+2)$ Ta cần tìm các hệ số $A, B $,C sao cho $\frac{4x}{x^3 +8}=\frac{Ax+B}{(x^2-2x+4)}+\frac{C}{(x+2)}$ Quy đồng và đồng nhất hai vế ta tìm được đáp số $\frac{4x}{x^3 +8}=\frac{2(x+2)}{3(x^2-2x+4)}-\frac{2}{3(x+2)}$
|
|
|
|
|
|
giải đáp
|
câu hỏi phụ về khảo sát
|
|
|
Theo định nghĩa thì cực trị là nghiệm của đạo hàm nên ta có $x_1, x_2$ là các nghiệm của PT $y'=0\Leftrightarrow x^2-2ax-3a=0$. Tức là khi thay $x_1, x_2$ vào PT trên thì ta có $\begin{cases}x_1^2-2ax_1-3a=0 \\x_2^2-2ax_2-3a=0\end{cases}\Rightarrow \begin{cases}x_1^2=2ax_1+3a \\x_2^2=2ax_2+3a\end{cases}\Rightarrow \begin{cases}x_1^2+2ax_2+9a=2a(x_1+x_2)+12a \\x_2^2+2ax_1+9a=2a(x_1+x_2)+12a\end{cases}$ Mặt khác theo định lý Vi-ét thì $x_1+x_2=2a$. Tóm lại ta có $x_1^2+2ax_2+9a=x_2^2+2ax_1+9a=4a^2+12a$. Kết hợp với giả thiết ta có $\frac{4a^2+12a}{a^2}+\frac{a^2}{4a^2+12a}=2$ với $a \ne 0.$ $\Leftrightarrow \frac{4a+12}{a}+\frac{a}{4a+12}=2$ $\Leftrightarrow (4a+12)^2+a^2-2(4a+12)a=0$ $\Leftrightarrow (4a+12-a)^2=0$ $\Leftrightarrow 3a+12=0$ $\Leftrightarrow \boxed{a=-4} .$
|
|
|
giải đáp
|
Bất Đẳng Thức
|
|
|
Lời giải này có yêu cầu trả vỏ sò để xem. Bạn hãy link trên để vào xem chi tiết
|
|
|
giải đáp
|
Bất Đẳng Thức
|
|
|
Lời giải này có yêu cầu trả vỏ sò để xem. Bạn hãy link trên để vào xem chi tiết
|
|
|
giải đáp
|
Bất Đẳng Thức
|
|
|
Lời giải này có yêu cầu trả vỏ sò để xem. Bạn hãy link trên để vào xem chi tiết
|
|
|
giải đáp
|
tim cuc tri
|
|
|
Lời giải này có yêu cầu trả vỏ sò để xem. Bạn hãy link trên để vào xem chi tiết
|
|
|
giải đáp
|
bài này cho mấy ad làm nhé
|
|
|
Từ PT thứ hai ta có $y(x+y)^2=\pi^2\Rightarrow \begin{cases}\sqrt y(x+y)=\pi \\ y>0 \end{cases}\Rightarrow x=\frac{\pi}{\sqrt y}-y$ Thay vào PT thứ nhất ta được $f(y)=y^4+m^2-y\left ( \frac{\pi}{\sqrt y}-y \right )^3=0$ Từ PT thứ nhất cũng thấy $x>0\Rightarrow y^{3/2} <\pi$ Ta có $f'(y)=8y^3-\frac{15}{2}\pi y^{3/2}+3\pi^2+\frac{\pi^3}{2 y^{3/2}}$ Ta thấy $8y^3-\frac{15}{2}\pi y^{3/2}+3\pi^2$ là PT bậc hai theo $ y^{3/2}$ và có $\Delta=\frac{225}{4}\pi^2-4.24\pi^2 <0$ do đó $8y^3-\frac{15}{2}\pi y^{3/2}+3\pi^2>0\Rightarrow f'(y) >0\Rightarrow f$ là hàm đồng biến trên $\left ( 0,\sqrt[3]{\pi^2} \right )$ Mặt khác, $f(0)=-\infty, f(\sqrt[3]{\pi^2})=m^2+\sqrt[3]{\pi^8}>0$ do đó tồn tại nghiệm của PT $f(y)=0$, và nghiệm này là duy nhất theo tính đồng biến của $f$. Vậy bài toán được chứng minh.
|
|