|
giải đáp
|
tìm max
|
|
|
Ta xét $\left(\frac{1+\sqrt{3}}{2}\right)(a^2+b^2+c^2)-(ab+bc+2ca)=$ $(a-c)^2+\frac{\sqrt{3}-1}{2}\left(\left(\frac{\sqrt{3}+1}{2}\right)b-a\right)^2+\frac{\sqrt{3}-1}{2}\left(\left(\frac{\sqrt{3}+1}{2}\right)b-c\right)^2\geq0$ $(1)$ Do đó $ab+bc+2ca\leq \frac{1+\sqrt{3}}{2}$. Vậy $\max P=\frac{1+\sqrt{3}}{2}$. Các giá trị $a, b, c$ được tìm từ $(1)$ và điều kiện ban đầu.
|
|
|
|
giải đáp
|
Giải phương trình
|
|
|
$\textbf{Cách 2}$ Đặt $a=\sqrt[3]{6x-3x^2}$ ta được hệ
$\begin{eqnarray}x^3-x-3 &=& 2a\\6x-3x^2 &=& a^3\end{eqnarray}$
Cộng theo từng vế ta có
$x^3-3x^2+5x-3=a^3+2a (1)$
$\Leftrightarrow (x-1)^3+2(x-1)=a^3+2a$
Đặt $y =x-1$ ta được
$y^3+2y=a^3+2a$
$\Leftrightarrow (y-a)(y^2+ay+a^2+2)=0$ Dễ thấy $y^2+ay+a^2+2>0\Rightarrow y=a\iff a=x-1$
Từ $(1)$ suy ra $x^3-x-3=2x-2\iff x^3-3x=1$
Đặt $x=2t$ ta có
$8t^3-6t=1\iff 4t^3-3t={1\over 2}$
Suy ra tồn tại $\phi$ thỏa mãn $t=\cos\phi$, do đó
$\cos 3\phi={1\over 2}\iff 3\phi=\pm{\pi\over 3}+2k\pi\iff \phi=\pm{\pi\over 9}+{2k\pi\over 3},k\in\mathbb{Z}$
Và $x=2\cos\phi=2\cos\left(\pm{\pi\over 9}+{2k\pi\over 3}\right)$,
Vậy $x\in\left\{2\cos{\pi\over 9},2\cos{5\pi\over 9},2\cos{7\pi\over 9}\right\}$.
|
|
|
giải đáp
|
Giải phương trình
|
|
|
Bài này nghiệm không đơn giản nên mình đưa ra cách giải như sau PT $\Leftrightarrow (x^3 - x -3)^3=8(6x-3x^2)\Leftrightarrow (x^3 - x -3)^3-8(6x-3x^2)=0$ $\Leftrightarrow x^9-3x^7-9x^6+3x^5+18x^4+26x^3+15x^2-75x-27=0$ $\Leftrightarrow (x^3-3x-1)(x^6-8x^3+3x^2-6x+27)=0$ Kiểm tra rằng PT $x^6-8x^3+3x^2-6x+27=(x^3-4)^2+3(x-1)^2+8>0$. Nên $x^3-3x=1 (1)$. Nếu $|x| >2$ thì $|x|(|x|^2-3) >1$. Vô lý với (1). Với $|x| \le 2$ thì đặt $x=2\cos \alpha$ và $(1)\Leftrightarrow 4\cos^3 \alpha-3\cos \alpha=1/2\Leftrightarrow \cos 3\alpha=1/2$ $\iff 3\alpha=\pm{\pi\over 3}+2k\pi\iff \alpha=\pm{\pi\over 9}+{2k\pi\over 3},k\in\mathbb{Z}$ Vậy $x\in\left\{2\cos{\pi\over 9},2\cos{5\pi\over 9},2\cos{7\pi\over 9}\right\}$.
|
|
|
giải đáp
|
có 1 bài này trong sách nâng cao
|
|
|
Đặt $t=\tan \frac{x}{2}, t\ne 0, t\ne \pm 1$ . thì $\tan x=\frac{2t}{1-t^2}, \sin x=\frac{2t}{1+t^2},\cos x=\frac{1-t^2}{1+t^2}$ thay vào PT ta thu được $4t(t-1)(t+1) \left( {t}^{16}+{t}^{15}-6\,{t}^{14}-23\,{t}^{13}+80\,{t}^{12}+37\,{t}^{11}-250\,{t}^{10}+61\,{t}^{9}+606\,{t}^{8}-61\,{t}^{7}-250\,{t}^{6}-37\,{t}^{5}+80\,{t}^{4}+23\,{t}^{3}-6\,{t}^{2}-t+1 \right) =0$ PT bậc $16$ này vô nghiệm nên PT đã cho vô nghiệm.
|
|
|
giải đáp
|
giup mình bài này
|
|
|
Gọi $A(a,b) \in (S)$, $B(c, d) \in (d)$. Mình làm trường hợp $OAB$ vuông cân tại $O$. Ta cần $\begin{cases}A(a,b) \in (S)\\OA^2=OB^2 \\B(c, d) \in (d)\\ \overrightarrow{OA}.\overrightarrow{OB}=0 \end{cases}$ $\Leftrightarrow \begin{cases}a^2+b^2+a-7b=0 \\ a^2+b^2=c^2+d^2\\4c-3d+50=0 \\ac+bd=0\end{cases}$ Hệ này vô nghiệm nên không tìm được các điểm thỏa mãn bài toán.
|
|
|
giải đáp
|
giúp mình với
|
|
|
Gọi $A(a,2-a) \in d_1$, $B(b,8-b) \in d_2$. Tam giác $MAB $ đều $\Leftrightarrow MA^2=MB^2=AB^2$ $\Leftrightarrow \begin{cases}(a-2)^2+a^2=(b-2)^2+(6-b)^2 \\ (a-2)^2+a^2=(a-b)^2+(a-b+6)^2\\(b-2)^2+(6-b)^2=(a-b)^2+(a-b+6)^2 \end{cases}$ Giải hệ này ta được $a=1 \pm \frac{5}{\sqrt 3}$, $b=4 \pm \frac{4}{\sqrt 3}$
|
|
|
|
|
giải đáp
|
một bạn hỏi bài như sau
|
|
|
Đặt $x=\frac{a}{a+b}=\frac{1}{1+\frac{b}{a}}=\frac{1}{1+m}$ tương tự $y=\frac{1}{1+n}, z=\frac{1}{1+p}$. Trong đó $mnp=1$ và $m,n,p>0.$ Ta cần tìm GTNN của $x^2+y^2+z^2=\frac{1}{(1+m)^2}+\frac{1}{(1+n)^2}+\frac{1}{(1+p)^2}$ Trước hết bạn từ chứng minh BĐT sau coi như bài tập nhé $\frac{1}{(1+m)^2}+\frac{1}{(1+n)^2} \ge \frac{1}{1+mn}$. Vì nó tương đương với $mn(m-n)^2+(mn-1)^2 \ge 0$ Đẳng thức xảy ra khi $m=n=1$. Như vậy ta có $\frac{1}{(1+m)^2}+\frac{1}{(1+n)^2}+\frac{1}{(1+p)^2} \ge \frac{1}{1+mn}+\frac{1}{(1+p)^2}=\frac{p}{p+1}+\frac{1}{(1+p)^2}=\frac{p^2+p+1}{(1+p)^2}$ Viêc còn lại là đi chứng minh $\frac{p^2+p+1}{(1+p)^2} \ge \frac{3}{4}\Leftrightarrow \frac{(p-1)^2}{4(p+1)^2} \ge 0$, luôn đúng. Vậy GTNN cần tìm là $\frac{3}{4}\Leftrightarrow m=n=p=1\Leftrightarrow a=b=c=\frac{1}{2}$.
|
|
|
|
|
|
giải đáp
|
Một bài lớp 10
|
|
|
b) Điều này có nghĩa là $AD=l_a=\frac{2}{b+c}\sqrt{bcp(p-a)}$ (đpcm)
|
|
|