|
giải đáp
|
Một bài toán hay
|
|
|
3) Điều kiện $x >0$. Do $1/2<1$ nên ta có BPT $\Leftrightarrow
3{\log _{\frac{1}{2}}}x < 1\Leftrightarrow {\log _{\frac{1}{2}}}x
< 1/3\Leftrightarrow x>(1/2)^{1/3}=\frac{1}{\sqrt[3]{2}}$
|
|
|
giải đáp
|
Phương trình lôgarit
|
|
|
h) Điều kiện: $x^2-3x+2>0\Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l} x>2\\x<1 \end{array} \right.$ Phương trình tương đương với: $\displaystyle\frac{1}{2}\log_3(x^2-3x+2)+\left(\frac{1}{5}\right)^{3x-x^2-1}=2$ Đặt: $x^2-3x+2=t$, phương trình trở thành: $\displaystyle\frac{1}{2}\log_3t+\left(\frac{1}{5}\right)^{1-t}=2$ Xét hàm: $\displaystyle f(t)=\frac{1}{2}\log_3t+\left(\frac{1}{5}\right)^{1-t},t>0$ Ta có: $\displaystyle f'(t)=\frac{1}{2t\ln3}-\left(\frac{1}{5}\right)^{1-t}\ln\left(\frac{1}{5}\right)>0,\forall t>0$ Suy ra $f(t)=2$ có nhiều nhất 1 nghiệm. Mà $f(t)=2$ có nghiệm rất xấu. $t\approx 1,383045303$
|
|
|
giải đáp
|
Phương trình lôgarit
|
|
|
g) Ta có: $\log_5(5^x+1).\log_{25}(5^{x+1}+5)=2m+1$ $\Leftrightarrow \log_5(5^x+1).\frac{1}{2}(\log_5(5^x+1)+1)=2m+1$ Đặt $t=\log_5(5^x+1)$ thì suy ra $t>0$. Phương trình trở thành: $t(t+1)=2(2m+1)$ $\Leftrightarrow m=\frac{t^2+t-2}{4}$ Xét hàm: $f(t)=
\frac{t^2+t-2}{4}$ với $t>0$ ta có: $f'(t)=\frac{2t+1}{4}>0,\forall t>0$ Suy ra: $m>f(0)=\frac{-1}{2}$ Vậy phương trình đã cho có nghiệm với: $m>\frac{-1}{2}$
|
|
|
giải đáp
|
Phương trình lôgarit
|
|
|
f2) Trước hết cần đk $\begin{cases}x^2 - 5x + 6 \ge 0 \\ 10x - 2{x^2} - 12 \ge 0 \end{cases}\Leftrightarrow $ $x=2$ hoặc $x=3$. Với $x=2$. BPT $\Leftrightarrow 2 + 3{\log _4}\frac{3}{2} \ge 3\Leftrightarrow $, thỏa mãn. Với $x=3$. BPT $\Leftrightarrow 3 + 3{\log _4}\frac{3}{3} \ge 3\Leftrightarrow $, thỏa mãn.
|
|
|
giải đáp
|
Phương trình lôgarit
|
|
|
f1) Trước hết cần đk $\begin{cases}x^2 - 7x + 12 \ge 0 \\ 14x - 2{x^2} - 24 \ge 0 \end{cases}\Leftrightarrow $ $x=4$ hoặc $x=3$. Với $x=4$. BPT $\Leftrightarrow 2 \left( {\frac{2}{4} - 1}
\right) \le2{\log
_4}\frac{2}{4}$, thỏa mãn. Với $x=3$. BPT $\Leftrightarrow 2 \left( {\frac{2}{3} - 1}
\right) \le2{\log
_3}\frac{2}{3}$, không thỏa mãn.
|
|
|
|
giải đáp
|
Phương trình lôgarit
|
|
|
d) Điều kiện: $x> -1$ Phương trình tương đương với: $\log_2^2(x+1)-3\log_2(x+1)+2=0 $ $\Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l} \log_2(x+1)=1\\ \log_2(x+1)=2 \end{array} \right.$ $\Leftrightarrow
\left[ \begin{array}{l} x+1=2\\ x+1=4 \end{array}
\right.\Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l} x=1\\ x=3 \end{array}
\right.$ (thỏa mãn điều kiện) Vậy nghiệm của phương trình là : $x\in\{1;3\}$.
|
|
|
giải đáp
|
Phương trình lôgarit
|
|
|
c) Điều kiện: $x>\frac{1}{2} $ và $x\neq 1.$ Phương trình đã cho tương đương với $\log_{2x-1}(2x-1)(x+1)+\log_{x+1}(2x-1)^2=4$ $\Leftrightarrow 1+\log_{2x-1}(x+1)+2\log_{x+1}(2x-1)=4$ Đặt
$t=\log_{2x-1}(x+1)$, ta có PT $\Leftrightarrow
t+\frac{2}{t}=3\Leftrightarrow t^2-3t+2=0\Leftrightarrow \left[
\begin{array}{l}t=1\\t = 2\end{array} \right. $ * Với $t=1\Rightarrow \log_{2x-1}(x+1)=1\Leftrightarrow 2x-1=x+1\Leftrightarrow x=2.$ * Với $t=2\Rightarrow \log_{2x-1}(x+1)=2\Leftrightarrow (2x-1)^2=x+1$ $\Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = 0 \text{ ( loại)}\\x=\frac{5}{4} \text{(thỏa mãn) } \end{array} \right.$ Nghiệm của phương trình là: $x=2$ và $x=\frac{5}{4}. $
|
|
|
giải đáp
|
Phương trình lôgarit
|
|
|
b) Điều kiện: $\left\{ \begin{array}{l} x\ge 1\\0< y\le2 \end{array} \right.$. Hệ phương trình tương đương với:
$\left\{ \begin{array}{l}
\sqrt{x-1}+\sqrt{2-y}=1\\3(1+\log_9(x^2))-3\log_3y=3 \end{array}
\right.\Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}\sqrt{x-1}+\sqrt{2-y}=1
\\ \log_3x=\log_3y \end{array} \right.$
$\Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} x=y\\
\sqrt{x-1}+\sqrt{2-y}=1 \end{array} \right.$
$\Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} x=y\\
\sqrt{x-1}+\sqrt{2-x}=1 \end{array} \right.$
$\Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} x=y\\ 1+2\sqrt{(x-1)(2-x)}=1
\end{array} \right.$
$\Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} x=y\\ (x-1)(2-x)=0
\end{array} \right.$
$\Leftrightarrow \left [ \begin{array}{l} x=y=1\\ x=y=2 \end{array}
\right.$ (thỏa mãn điều kiện) Vậy nghiệm của hệ là: $(x,y)\in\{(1;1),(2;2)\}$
|
|
|
giải đáp
|
chứng minh bất đẳng thức
|
|
|
h) Với $n=1$ và $n=2$ BĐT đúng. Với $n\geq3$ ta có $\left(1+\frac{1}{n}\right)^{n+1}=\left(1+\frac{1}{n}\right)^{n}\left(1+\frac{1}{n}\right)<3\left(1+\frac{1}{n}\right)\leq4$
|
|
|
giải đáp
|
chứng minh bất đẳng thức
|
|
|
g) $ \sum \frac {x ^ {4} + x ^ {2} y ^ {2} + y ^ {4}} {x ^ {2} + y ^ {2}} \geq \frac {3} { 2} $
Ta có $ \sum x^2 \ge \sum xy =1$ $ \sum \frac {x ^ {4} + x ^ {2} y ^ {2} + y ^ {4}} {x ^ {2} + y ^ {2}}= \sum (x^2 + \sum \frac {x ^ {4} } {x ^ {2} + y ^ {2}}) \ge \sum x^2+ \frac {\sum x^2} {2}= \frac {3} { 2} (\sum x^2) \geq \frac {3} { 2}$
|
|
|
giải đáp
|
chứng minh bất đẳng thức
|
|
|
f) Theo BĐt Cô-si \[\frac{x^3}{x^2+yz}=x-\frac{xyz}{x^2+yz}\geq x-\frac{xyz}{2x\sqrt{yz}}=x-\frac{\sqrt{yz}}{2}\geq x-\frac{y+z}{4}\] Suy ra \[\sum_{cyc}\frac{x^3}{x^2+yz}\geq x+y+z-\frac{2}{4}(x+y+z)=\frac{1}{2}(x+y+z)=\frac{1}{2}\] Dấu bằng $\Leftrightarrow x=y=z=\frac{1}{3}$.
|
|
|
giải đáp
|
chứng minh bất đẳng thức
|
|
|
e) Bài này đơn giản chỉ cần áp dụng $|b+c-a|+|b+a-c| \geq |(b+c-a)+(b+a-c)|$ và: $|b+c-a|+|b+a-c| \geq | (b+c-a)-(b+a-c) |$
|
|
|
giải đáp
|
chứng minh bất đẳng thức
|
|
|
d) Đặt $ \frac{x}{y}+\frac{y}{x}=t $ , PT $\Leftrightarrow t^{2}-2+4\geq 3t\Leftrightarrow (t-1)(t-2)\geq 0 $, luôn đúng.
|
|
|
giải đáp
|
chứng minh bất đẳng thức
|
|
|
c) Ta có $2(a+b) \geq (\sqrt{a} + \sqrt{b})^2$. Do đó $2(a+b)^2 + (a+b) \geq \frac {1} {2} (\sqrt{a} + \sqrt{b})^2 ( (\sqrt{a} + \sqrt{b})^2 + 1) \geq (\sqrt{a} + \sqrt{b})^3$, vì nó tương với $ (\sqrt{a} + \sqrt{b})^2( (\sqrt{a} + \sqrt{b}) - 1)^2 \geq 0$. Mặt khác $(\sqrt{a} + \sqrt{b})^3 = a\sqrt{a} + 3(a\sqrt{b} + b\sqrt{a}) + b\sqrt{b} \geq 4(a\sqrt{b} + b\sqrt{a})$, do $(a\sqrt{a}+b\sqrt{b})(a\sqrt{a}-b\sqrt{b})^2 \geq 0$
|
|