|
|
|
giải đáp
|
Giúp mình nhé các ads ơi
|
|
|
Điều kiện $\cos x\ne 0, \sin x \ne 0,1$. PT $\Leftrightarrow \frac{\sin ^4 \frac{ x}{ 2} + \cos ^4 \frac{ x}{ 2} }{1 - \sin x } - \tan ^2 x . \sin x = \frac{1+\sin x }{ 2} + \tan ^2 x $ $\Leftrightarrow \frac{1-2\sin ^2 \frac{ x}{ 2} \cos ^2 \frac{ x}{ 2} }{1 - \sin x } = \frac{1+\sin x }{ 2} + \tan ^2 x (1+\sin x) $ $\Leftrightarrow \frac{1-\frac{1}{2}\sin ^2x}{1 - \sin x } =\frac{1}{2}(1+ \tan ^2 x) (1+\sin x)$ $\Leftrightarrow 1-\frac{1}{2}\sin ^2x=\frac{1}{2}(1+ \tan ^2 x) (1-\sin^2 x)$ $\Leftrightarrow 1-\frac{1}{2}\sin ^2x=\frac{1}{2}(1+ \tan ^2 x) \cos^2 x$ $\Leftrightarrow 1-\frac{1}{2}\sin ^2x=\frac{1}{2}(1+ \tan ^2 x) \cos^2 x$ $\Leftrightarrow2 \sin^2 x+ \cos^2 x=2$ $\Leftrightarrow \sin^2 x=1$ $\Leftrightarrow \sin x=-1$
|
|
|
giải đáp
|
Bài này nhé
|
|
|
Điều kiện $\sin x, \cos x \ne 0$. PT $\Leftrightarrow \sin^2 x +\sin x \cos x+\cos^2 x(\sin x+ \cos x)=\cos^2 x -\sin^2 x$ $\Leftrightarrow 2\sin^2 x +\sin x \cos x-\cos^2 x+\cos^2 x(\sin x+ \cos x)=0$ $\Leftrightarrow (2\sin x-\cos x+\cos^2 x)(\sin x+ \cos x)=0$ Nếu $\sin x+ \cos x=0\Leftrightarrow x=-\pi/4+k\pi$. Nếu $2\sin x-\cos x+\cos^2 x=0$. Đặt $t=\tan \frac{x}{2}$ thì PT này $\Leftrightarrow 2\frac{2t}{1+t^2}-\frac{1-t^2}{1+t^2}+(\frac{1-t^2}{1+t^2})^2=0$ $\Leftrightarrow t(t^3+2t^2-t+2)=0$ Nghiệm $t=0$ loại vì làm cho $\sin x =0$. PT bậc $3$ còn lại có duy nhất $1$ nghiệm nhưng không đẹp, bạn có thể dùng phương pháp giải bậc ba tổng quát Các-đa-nô để giải quyết tiếp nhé.
|
|
|
giải đáp
|
Giup em giải bài toán này với nha các thầy cô và các anh chị!
|
|
|
PT $\Leftrightarrow \sin 2x = \pm\frac{1}{\sqrt 2}$ Nếu $\sin 2x = \frac{1}{\sqrt 2}=\sin \frac{\pi}{4}\Leftrightarrow \left[ {\begin{matrix} 2x=\frac{\pi}{4}+k2\pi\\ 2x=\frac{3\pi}{4}+k2\pi \end{matrix}} \right.\Leftrightarrow \left[ {\begin{matrix} x=\frac{\pi}{8}+k\pi\\ x=\frac{3\pi}{8}+k\pi \end{matrix}} \right. (k \in \mathbb{Z})$ Nếu $\sin 2x =- \frac{1}{\sqrt 2}=\sin \frac{-\pi}{4}\Leftrightarrow \left[ {\begin{matrix} 2x=\frac{-\pi}{4}+k2\pi\\ 2x=\frac{5\pi}{4}+k2\pi \end{matrix}} \right.\Leftrightarrow \left[ {\begin{matrix} x=\frac{-\pi}{8}+k\pi\\ x=\frac{5\pi}{8}+k\pi \end{matrix}} \right.(k \in \mathbb{Z})$
|
|
|
giải đáp
|
bài kiểm tra lượng giác
|
|
|
d) $(2-\sqrt{3})^{\tan x}+(2+\sqrt{3})^{\tan x} = 2$
$(2+\sqrt{3})^{2\tan x} - 2(2+\sqrt{3})^{\tan x}+1=0$
$(2+\sqrt{3})^{\tan x}=(2+\sqrt{3})^0$
$\boxed{x=k\pi,k\in Z}$
|
|
|
giải đáp
|
bài kiểm tra lượng giác
|
|
|
d) $\sin^5 x=(1-\cos x)(1+\cos x+\cos^2 x)$ Chia cả hai vế cho $\sin^2 x=1-\cos^2 x$ Với chú ý rằng $\sin x=0$) là 1 nghiệm. $\sin^3 x=\frac{1+\cos x+\cos^2 x}{1+\cos x}=1+\frac{\cos^2 x}{1+\cos x}$ Nhưng $\sin^3 x\le 1 \Leftrightarrow \cos^2 x=0$ do đó, $\boxed{\cos x=0 \text{ hoặc } \sin x=0}$
|
|
|
giải đáp
|
bài kiểm tra lượng giác
|
|
|
c) $x=\pi+2k\pi$ là nghiệm tầm thường. $x=2k\pi$ không là nghiệm. $x\ne \frac{\pi}2+k\pi$ để vế trái có nghĩa. Xét $x\ne \frac {k\pi}{2}$ và đặt $t=\tan \frac x2$$\notin\{-1,0,1\}$
PT $t^2-2011t+2012=0$ nên $t=\frac {2011\pm\sqrt{4036073}}2$
Vậy $\boxed{x\in\left\{2\arctan\left(\frac {2011-\sqrt{4036073}}2\right),2\arctan\left(\frac {2011+\sqrt{4036073}}2\right),\pi\right\}}$ $+2k\pi$
|
|
|
giải đáp
|
Phương trình bậc 3.
|
|
|
PT $\Leftrightarrow (x-\sqrt 3)(x^2+2\sqrt 3x-1)=0\Leftrightarrow \left[ {\begin{matrix} x=\sqrt 3\\ x=\pm2-\sqrt 3 \end{matrix}} \right.$
|
|
|
giải đáp
|
Giúp mình với
|
|
|
a) Ta có $d(\tan x) =1/\cos^2 x dx=(1+\tan^2 x)dx$ Do đó $ \int \tan^3x dx =\int\limits\left[ {\tan x}(1+\tan^2 x)-\tan x \right]dx = \frac{\tan^2x}{2} -\int\limits\tan x dx = \frac{\tan^2x}{2} + \ln|\cos x| $ $\int\limits \tan ^5 xdx=\int\limits\left[ {\tan^3x}(1+\tan^2 x)-\tan^3x \right]dx=\frac{\tan^4x}{4}-\int\limits\tan^3x dx $ $\int\limits \tan ^7 xdx=\int\limits\left[ {\tan^5x}(1+\tan^2 x)-\tan^5x \right]dx=\frac{\tan^6x}{6}-\int\limits\tan^5x dx $ $\int\limits \tan ^9 xdx=\int\limits\left[ {\tan^7x}(1+\tan^2 x)-\tan^7x \right]dx=\frac{\tan^8x}{8}-\int\limits\tan^7x dx $ Kết hợp các điều trên và ta tìm ra kết quả.
|
|
|
giải đáp
|
Tích phân
|
|
|
c) $K = \int\limits_{0}^{1} (1+3x)(1+2x+3x^2)^{10} dx=\frac{1}{2} \int\limits_{0}^{1} (1+2x+3x^2)^{10} d(1+2x+3x^2)$ $=\frac{1}{2}\left[ {\frac{(1+2x+3x^2)^{11}}{11}} \right]_0^1=\frac{1}{2}\left ( \frac{6^{11}-1}{11} \right )$
|
|
|
giải đáp
|
BPT mũ có Lượng giác
|
|
|
a) Với $m=1$ thì BPT $\Leftrightarrow 2^{2\tan x}+ 2^{\tan x}-2 \le 0\Leftrightarrow ( 2^{\tan x}+2)( 2^{\tan x}-1) \le 0$ $\Leftrightarrow2^{\tan x}-1 \le 0\Leftrightarrow 2^{\tan x}\le1\Leftrightarrow \tan x \le 0\Leftrightarrow x \in (-\pi/2+k\pi;k\pi] \cup(\pi/2+l\pi; \pi+l\pi]$
|
|
|
giải đáp
|
Tích phân
|
|
|
a) $ I = \int\limits_{0}^{1} \frac{e^x}{1+e^x}dx= I = \int\limits_{0}^{1} \frac{d(1+e^x)}{1+e^x}=\left[ {\ln (e^x+1)} \right]_0^1=\ln(e+1)-\ln2$
|
|
|
|