|
giải đáp
|
Cho em bài nữa nhé
|
|
|
a) Đồ thị $y= \frac{1}{2}x^2$ khi $ -3\leq x\leq 0$ có màu đỏ trên hình vẽ Đồ thị $y= -x^2$ khi $ 0\leq x\leq 2$ có màu vàng trên hình vẽ
|
|
|
giải đáp
|
Thầy Cô ơi - Giúp dùm em bài này với !
|
|
|
Đặt $a=\sqrt[3]{3(1+\sqrt[3]{2}+\sqrt[3]{4})}, b=\sqrt{\frac{1}{4}+\sqrt[3]{2}+\sqrt[3]{4}}$ Ta có điều sau : $\sqrt[3]{3(1+\sqrt[3]{2}+\sqrt[3]{4})}-\sqrt{\frac{1}{4}+\sqrt[3]{2}+\sqrt[3]{4}}=\frac{1}{2}$ Bạn có thể tự chứng minh coi như bài tập nhé. PT $\Leftrightarrow \sqrt[3]{3x^2-3x+3}-a=\sqrt{\frac{x^3}{3}-\frac{3}{4}}-b$ $\Leftrightarrow \frac{3(x+\sqrt[3]{2})(x-\sqrt[3]{2}-1)}{A^2+Aa+a^2}=\frac{(x-\sqrt[3]{2}-1)f(x)}{B+b} (*)$ Trong đó $A=\sqrt[3]{3x^2-3x+3}, B=\sqrt{\frac{x^3}{3}-\frac{3}{4}}$ Kiểm tra rằng từ $(*)$ PT đã cho chỉ có nghiệm duy nhất $x=\sqrt[3]{2}+1$ Nếu bạn đang học phổ thông thì không nên lo lắng vì bài tập này do tính chất nghiệm không đơn giản. Còn nếu bạn đã làm quen với một số phần mềm để có thể kiểm tra được nghiệm của PT thì trên đây là câu trả lời có thể chấp nhận được.
|
|
|
giải đáp
|
Giải hệ phương trình
|
|
|
từ HPT $\Rightarrow 11(x^{2}+3xy+y^{2})=12(x^{2}-3xy+3y^{2})\Leftrightarrow x^2-69xy+25y^2=0\Leftrightarrow x=\frac{1}{2}\left ( 69 \pm\sqrt{4661} \right )y$ Thay điều này vào PT thứ nhất ta được $x=\pm\frac{5}{2}\sqrt{1-\sqrt{\frac{7}{11}}}$ và $y=\frac{2x}{ 69 \pm\sqrt{4661}}$
|
|
|
giải đáp
|
Bất đẳng thức hay!
|
|
|
Lời giải này có yêu cầu trả vỏ sò để xem. Bạn hãy link trên để vào xem chi tiết
|
|
|
giải đáp
|
giải giúp c nhanh nha.
|
|
|
b) $x^2-2x(m-2)=0\Leftrightarrow x(x-2m+4)=0\Leftrightarrow \left[ {\begin{matrix} x=0\\ x=2(m-2) \end{matrix}} \right.$ Nhận thấy với mọi giá trị của $m$ thì PT đều có nghiệm $x=0$, không âm. Nếu câu hỏi được thay đổi là tìm $m$ để PT có nghiệm dương thì điều kiện là $m>2.$
|
|
|
giải đáp
|
giải giúp c nhanh nha.
|
|
|
c) PT có hai nghiệm đều âm $\Leftrightarrow \begin{cases}m \ne 0\\\Delta' \ge 0 \\ S=-\frac{b}{a}<0 \\ P=\frac{c}{a}>0\end{cases}\Leftrightarrow \begin{cases}m\ne 0 \\12m+1 \ge 0 \\ -\frac{2m+1}{m}<0 \\ \frac{m-2}{m}>0\end{cases} \Leftrightarrow m>2$
|
|
|
giải đáp
|
Chứng minh trung điểm
|
|
|
Các điểm được ký hiệu như trên hình vẽ. Và ta cần chứng minh giao điểm $M, N$ là các trung điểm của $AB,DC$. Thật vậy theo định lý Talet $\frac{AM}{DN}=\frac{SA}{SD}=\frac{AB}{CD}=\frac{AO}{CO}=\frac{AM}{CN}$ Tóm lại $\frac{AM}{DN}=\frac{AM}{CN} \implies DN=CN$ hay $N$ là trung điểm $CD$. CHứng minh tương tự ta cũng có $M$ là trung điểm $AB$.
|
|
|
giải đáp
|
Em tìm trong thư viện nhưng ko có lời giải
|
|
|
b) Thấy rằng $\sin\frac{\pi}{n} \ne 0$ và áp dụng công thức $2\sin a \sin b= \cos (a-b) -\cos (a+b)$ $\sum\limits_{i=1}^n 2\sin \frac{2(i-1)\pi}{n}\sin\frac{\pi}{n}=\sum\limits_{i=1}^n\left ( \cos \frac{(2i-3)\pi}{n}-\cos \frac{(2i-1)\pi}{n}\right )=$ $ \cos \frac{-\pi}{n}-\cos \frac{(2n-1)\pi}{n} =\cos \frac{\pi}{n}- \cos \left ( 2\pi- \frac{\pi}{n}\right )=0$ Từ đây suy ra đpcm.
|
|
|
giải đáp
|
Em tìm trong thư viện nhưng ko có lời giải
|
|
|
a) Thấy rằng $\sin\frac{\pi}{n} \ne 0$ và áp dụng công thức $2\cos a \sin b= \sin (a+b) -\sin (a-b)$ $\sum\limits_{i=1}^n 2\cos \frac{2(i-1)\pi}{n}\sin\frac{\pi}{n}=\sum\limits_{i=1}^n\left ( \sin \frac{(2i-1)\pi}{n}-\sin \frac{(2i-3)\pi}{n}\right )=$ $ \sin \frac{(2n-1)\pi}{n}+ \sin \frac{\pi}{n}= \sin \left ( 2\pi- \frac{\pi}{n}\right )+ \sin \frac{\pi}{n}=0$ Từ đây suy ra đpcm.
|
|
|
giải đáp
|
đố mọi người bài này nhé
|
|
|
b) $N=\cos(180^0-x)-2\sin(180^0-x)+\cos x+2\sin(90^0-x)=$ $-\cos x -2\sin x+\cos x+2\cos x=2\cos x- 2\sin x$
|
|
|
giải đáp
|
đố mọi người bài này nhé
|
|
|
a) $M=\cos(90^0-x)+\sin(x+90^0)-\tan(180^0-x).\cot x=$ $\sin x+\sin(180^0-x-90^0)+\tan x.\cot x=$ $=\sin x+\sin(90^0-x)+1=\sin x+\cos x +1$
|
|
|
giải đáp
|
Khởi động bài BĐT nào a e ơi
|
|
|
b) $\cos 2A+\cos 2B-\cos 2C- \frac{3}{2}=2\cos (A+B)\cos (A-B)+1-2\cos^2 C- \frac{3}{2}$
$=-2\cos^2 C-2\cos C\cos (A-B)- \frac{1}{2} =-2\left[ {\cos^2 C+\cos C\cos (A-B)+ \frac{1}{4} \cos^2 (A-B)} \right]+\frac{1}{2} \cos^2 (A-B)-
\frac{1}{2} $ $=-2\left ( \cos C+ \frac{1}{2}\cos (A-B) \right )^2+ \frac{1}{2}\left ( \cos^2 (A-B)-1 \right )\le 0$ Từ đây suy ra đpcm. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi tam giác $ABC$ đều.
|
|
|
giải đáp
|
Khởi động bài BĐT nào a e ơi
|
|
|
a) $\cos 2A-\cos 2B+\cos 2C- \frac{3}{2}=2\cos (A+C)\cos (A-C)+1-2\cos^2 B- \frac{3}{2}$ $=-2\cos^2 B-2\cos B\cos (A-C)- \frac{1}{2} =-2\left[ {\cos^2 B+\cos B\cos (A-C)+ \frac{1}{4} \cos^2 (A-C)} \right]+\frac{1}{2} \cos^2 (A-C)- \frac{1}{2} $ $=-2\left ( \cos B+ \frac{1}{2}\cos (A-C) \right )^2+ \frac{1}{2}\left ( \cos^2 (A-C)-1 \right )\le 0$ Từ đây suy ra đpcm. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi tam giác $ABC$ đều.
|
|
|
giải đáp
|
http://www.facebook.com/hoctainha
|
|
|
Điều kiện $x>0.$ $\log _3 \frac{3}{x} .\log_2 x -\log _3 \frac{x^3}{\sqrt{3}} = \frac{1}{2} +\log _2 \sqrt{x}$ $\Leftrightarrow \left ( 1-\log_3 x \right ) .\log_2 x -\left (3\log_3 x-\log_3 3^\frac{1}{2} \right )= \frac{1}{2} + \frac{1}{2}\log _2 x$ $\Leftrightarrow \left ( 1-\log_3 x \right ) .\log_2 x -\left (3\log_3
x- \frac{1}{2} \right )= \frac{1}{2} + \frac{1}{2}\log _2 x$ $\Leftrightarrow \log_3 x .\log_2 x - \frac{1}{2}\log _2 x+3\log_3
x=0$ $\Leftrightarrow \frac{\ln x}{\ln 3} . \frac{\ln x}{\ln 2} - \frac{1}{2} \frac{\ln x}{\ln 2}+3 \frac{\ln x}{\ln 3}=0$ $\Leftrightarrow \frac{1}{\ln 3\ln 2}\ln^2 x+\ln x\left ( \frac{3}{\ln 3}-\frac{1}{2\ln 2}\right )=0$ PT này là PT bậc hai theo $\ln x$ có 2 nghiệm ,bạn tự giải tiếp nhé
|
|
|
giải đáp
|
Bài này đố mem tiếp nè,các ad giỏi lém,bài này ko chơi
|
|
|
b) Xét HPT sau $\begin{cases}2x+3y-2z=m\\ 2x+y+3z=4 \\ 3x+4y-3z=6 \end{cases}$ Bằng phương pháp giải hệ ta có được kết quả $\begin{cases}x=14-3m \\ y=3(m-4)\\z=m-4 \end{cases}$ Từ điều kiện $x,y,z \ge 0$ ta suy ra $4 \le m \le \frac{14}{3}$ Vậy $\min 2x+3y-2z =4$ chẳng hạn khi $(x,y,z)=(2,0,0)$ $\max 2x+3y-2z =\frac{14}{3}$ chẳng hạn khi $(x,y,z)=(0,2,\frac{2}{3})$
|
|