|
giải đáp
|
Đố các mem,không đố ad
|
|
|
d) $y=\sqrt{x+2+2 \sqrt{x+1}}+\sqrt{x+2-2 \sqrt{x+1} }=\sqrt{x+1}+1+|\sqrt{x+1}-1|$ Nếu $x \ge 0\Rightarrow y=\sqrt{x+1}+1+\sqrt{x+1}-1=2\sqrt{x+1} \ge 2$ Nếu $0 >x \ge -1\Rightarrow y=\sqrt{x+1}+1-\sqrt{x+1}+1=2$ Vậy $\min y=2$ chẳng hạn khi $x=0$. Trong trường hợp này việc sử dụng thành thạo phương pháp xét khoảng giá trị là điều cần thiết :)
|
|
|
giải đáp
|
Đố các mem,không đố ad
|
|
|
b) Làm tương tự như các phần trên với phương pháp xét trên các khoảng $x \ge 1$, $-2 \le x <1$, $-4 \le x <-2, x \le -4$ ta được $\min y =5$ chẳng hạn tại $x=-2$. Đây cũng là lý do mình không dùng bđt mà bạn nêu trên vì không muốn lo lắng dấu bằng xảy ra :)
|
|
|
giải đáp
|
tính thể tích hình chóp
|
|
|
Kẻ $SO \perp (ABC)$. Từ giả thiết cạnh bên hợp với đáy các góc bằng nhau suy ra $O$ là tâm đường tròn ngoại tiếp $ABC$. Theo công thức Heron thì diện tích tam giác $ABC$ là $S=\sqrt{p(p-a)(p-b)(p-c)}=\sqrt{4.1.1.2}=2\sqrt 2$ Từ đó $R=AO=BO=CO=\frac{abc}{4S}=\frac{3.3.2}{8\sqrt 2}=\frac{9}{4\sqrt 2}$ $\Rightarrow SO=R.\tan \alpha=R.\sqrt{\frac{1}{\cos^2 \alpha}-1}=\frac{9}{4\sqrt 2}.3\sqrt2=\frac{27}{4}$ Như vậy $V_{SABC}=\frac{1}{3}.\frac{27}{4}.2\sqrt 2=\frac{9\sqrt 2}{2}$
|
|
|
giải đáp
|
Tìm Min đây !
|
|
|
d) Xét $y^2=( 5|x|+2 \sqrt{2-3 x^2 } )^2=25x^2+8-12x^2+20|x|\sqrt{2-3 x^2}=13x^2+8+20|x|\sqrt{2-3 x^2} \ge 8$ Vậy $\min y=2\sqrt2 \Leftrightarrow x=0$
|
|
|
giải đáp
|
Tìm Min đây !
|
|
|
c) Xét $y^2=(3 x^2+\sqrt{1-x^4})^2=9x^4+1-x^4+6x^2\sqrt{1-x^4}=8x^4+1+6x^2\sqrt{1-x^4} \ge 1$ Vậy $\min y=1 \Leftrightarrow x=0$
|
|
|
|
giải đáp
|
Tìm Min đây !
|
|
|
b) Xét $y^2=(\sqrt{x^2+x+1}+\sqrt{x^2-x+1} )^2=x^2+x+1+x^2-x+1+2\sqrt{(x^2+x+1)(x^2-x+1)} =2x^2+2+2\sqrt{x^4+x^2+1}$ Sử dụng $x^4,x^2 \ge 0$ ta suy ra $y^2 \ge 4 \implies \min y=2 \iff x=0$
|
|
|
giải đáp
|
Tìm Min đây !
|
|
|
a) Xét $y^2=(\sqrt{2x-2}+\sqrt{3-2x} )^2=2x-2+3-2x+2\sqrt{2x-2}\sqrt{3-2x} =1+2\sqrt{2x-2}\sqrt{3-2x} \ge 1$ vậy $\min y=1\Leftrightarrow \sqrt{2x-2}\sqrt{3-2x}=0\Leftrightarrow x=1$ hoặc $x=3/2$
|
|
|
giải đáp
|
véctơ
|
|
|
d) $\overrightarrow{AB}=\overrightarrow{DC}$ $\overrightarrow{AD}=\overrightarrow{BC}$
|
|
|
giải đáp
|
véctơ
|
|
|
c) Các vecto ngược hướng $\overrightarrow{AB}$ và $\overrightarrow{CD}$ $\overrightarrow{AD}$ và $ \overrightarrow{CB}$ $\overrightarrow{IA}$ và $ \overrightarrow{IC}$ $\overrightarrow{IB}$ và $ \overrightarrow{ID}$
|
|
|
giải đáp
|
véctơ
|
|
|
b) Các vecto cùng hướng $\overrightarrow{AB}$ và $ \overrightarrow{DC}$ $\overrightarrow{AC}$ và $ \overrightarrow{AI}$ $\overrightarrow{AD}$ và $ \overrightarrow{BC}$ $\overrightarrow{BD}$ và $ \overrightarrow{BI}$
|
|
|
giải đáp
|
véctơ
|
|
|
a) Các vecto cùng phương $\overrightarrow{AB}$ và $ \overrightarrow{DC}$ $\overrightarrow{AD}$ và $ \overrightarrow{BC}$ $\overrightarrow{AI}$ và $ \overrightarrow{AC}$ $\overrightarrow{BI}$ và $ \overrightarrow{BD}$
|
|
|
giải đáp
|
Một bạn trên facebook hoi bài này,mình đăng giúp
|
|
|
Gọi $SO$ là đường cao của hình chóp thì $SO \perp (ABC)$ và $O \in mp(ABC).$ Do các cạnh bên tạo với đáy góc $45^\circ$ nên từ định nghĩa góc tạo bởi đường thẳng và mặt phẳng suy ra $\widehat{SAO}=\widehat{SBO}=\widehat{SCO}=45^\circ$ Do đó $SAO, SBO, SCO$ là các tam giác vuông cân nên $AO=BO=CO$ vì đều bằng $SO.$ Từ đây suy ra $O$ là tâm đường tròn ngoại tiếp của tam giác vuông $ABC$ tại $C$ nên nó là trung điểm $BC$ Kéo theo $SO=AO=\frac{1}{2}BC$ Mặt khác tam giác vuông $ABC$ tại $C$ có $A=60^\circ$ nên $BC=\frac{AC}{\cos 60}=2a$ Theo định lý Pytago ta tính được $BC=\sqrt{AB^2-AC^2}=\sqrt{(2a)^2-a^2}=a\sqrt 3$ Vậy $V_{S.ABC}=\frac{1}{3}SO.S_{ABC}=\frac{1}{3}.\frac{1}{2}BC.\frac{1}{2}BC.AC=\frac{a^3\sqrt 3}{3}$ (đơn vị diện tích).
|
|
|
giải đáp
|
Cho em nốt 1 bài nhé,hỏi nhiều sợ các bạn uýnh lém
|
|
|
b) Nếu ở đề bài không có điều kiện $x, y>0$ thì ta phải dùng phương pháp hàm số. $B=f(x)=x(1-x)^3\Rightarrow f'(x)=(x-1)^2(1-4x)$ Lập bảng biến thiên của hàm số này và ta được $\max B = \max f(x)=\frac{27}{256}\Leftrightarrow \begin{cases}x=1/4 \\ y=3/4 \end{cases}$
|
|
|
giải đáp
|
Thêm bài này các ad ơi
|
|
|
c) Hiển nhiên thấy $\frac{1}{ \sqrt{1}+ \sqrt{2}}+ \frac{1}{ \sqrt{2}+ \sqrt{3}}+...+\frac{1}{ \sqrt{11}+ \sqrt{12}}=\left ( \sqrt{2}- \sqrt{1} \right )+\left ( \sqrt{3}- \sqrt{2} \right )+...+\left ( \sqrt{12}- \sqrt{11} \right )= \sqrt{11}- 1 $ Mà $2< \sqrt{11}- 1 <3$ nên có đpcm.
|
|