|
đặt câu hỏi
|
toán hình 9 khó -_-
|
|
|
Cho đường tròn (O;R) và điểm M nằm ngoài đường tròn. Qua điểm M vẽ 2 tiếp tuyến MA,MB đến đường tròn (O;R) (với A,B là các tiếp điểm). Kẻ tia Mx nằm giữa 2 tia MA, MO và cắt đường tròn (O:R) tại 2 điểm C và D. Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng CD, đường thẳng OI cắt đường thẳng AB tại N. Giả sử H là giao điểm của OM và AB: a, CMR: tứ giác MNIH nội tiếp b, Chứng minh rằng tứ giác OIH đồng dạng với tam giác OMN, từ đó suy ra $OI.ON=R^2$ c, Giả sử OM=2R chứng minh MAB là tam giác đều
|
|
|
đặt câu hỏi
|
Bài toán số 9
|
|
|
Cho x,y là các số thực thỏa mãn điều kiện $\sqrt{x-1}-y\sqrt{y}=\sqrt{y-1}-x\sqrt{x}$ tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thưc $S=x^{2}+3xy-2x^{2}-8y+5$
|
|
|
đặt câu hỏi
|
Vài bài hình 9
|
|
|
Bài 1: CHo nửa đường tròn (O) đường kính AB,C là điểm chính giữa của cung AB, M là một điểm trên cung CB.Vẽ CH là đường cao của tam giác ACM. OH giao với MB tại N a,CMR: tứ giác CHMN là hình vuông. b, OH giao với CB ở I và MI giao với (O) ở D.Chứng minh CM song song BD. c, Xác định vị trí của M để ba điểm D,H,B thẳng hàng. d,Tìm quỹ tích điểm N khi M di chuyển trên cung CB Bài 2: Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn (O) (AB>CD) . Gọi giao điểm của AC và BD là I. Đường tròn ngoại tiếp tam giác ADI cắt AB ở E. Cắt CD ở F. È cắt AC và BD lần lượt ở M và N. a,Chứng minh Cung IE bằng Cung IF. b,Chứng minh EF song song với BC và tứ giác AMND nội tiếp. c,Gọi (Q) là đường tròn ngoại tiếp tam giác AID. CHứng minh QI vuông góc với BC. d, Tìm điều kiện để các đường tròn ngoại tiếp các tam giác AID và BIC tiếp xúc nhau.
|
|
|
đặt câu hỏi
|
Hình học 9
|
|
|
Cho tam giác ACB nhọn nội tiếp đường tròn (O), BD và CE là hai đường cao của tam giác, chúng cắt nhau tại H và cắt (O) lần lượt ở D' và E'. CHứng minh rằng: a, tứ giác BEDC nội tiếp(làm roài ạ) b, DE song song với D'E'(làm rồi lun) c,OA vuông góc với DE.(làm rồi lun) ^^! d, CHo BC cố định. CHứng minh rằng khi A di động trên cung lớn AB sao cho tam giác ABC là tam giác nhọn thì bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ADE không đổi
|
|
|
đặt câu hỏi
|
Toán số 9
|
|
|
Tìm số nguyên x,y thỏa mãn: $2xy^2+3x^2+y+3=2y^2+xy+3x$
|
|
|
đặt câu hỏi
|
bài hình 9*
|
|
|
Cho đường tròn (O) và điểm A cố định ở ngoài (O). Vẽ qua A cát tuyến ABC (B nằm giữa A và C). AM,AN là các tiếp tuyến với (O) (M,N thuộc (O) ) và M thuộc nửa mặt phẳng bờ AC có chưa O, Gọi H là trung điểm của BC. a,$AM^2=AB.AC$ b, Chứng minh tứ giác AMHN nội tiếp. c, Đường thẳng qua B song song với AM cắt MN ở E. CHứng minh EH song song với MC d, Khi cát tuyến ABC quay quanh A thì trọng tâm tam giác MBC chay trên đường nào?
|
|
|
đặt câu hỏi
|
bài hình 9
|
|
|
Cho (O;R) có 2 đường kính AB và CD vuông góc. Gọi M là 1 điểm trên bán kính OB sao cho OM=R/3. Đường thẳng CM cắt đường(O,R) tại N và cắt đường thẳng BD tại K a, cmr: OMND nội tiếp (cái này làm rồi_ b, Cm: k là trung điểm BD và KC.KN=$R^2/2$ C, tính độ dài DN theo R
|
|
|
đặt câu hỏi
|
Một số bài hình 9
|
|
|
Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O) (AB<AC) Phân giác trong AD của góc A cắt (O) ở M, phân giác ngoài của góc A cắt (O) ở N a, Chứng minh MN vuông góc với BC b, Gọi $O_{1}O_{2}$ lần lượt là tâm đường tròn ngoại tiếp các atm giác ABD,ACD. Chứng minh MB là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABD, và $B,O_{1},N$ thẳng hàng. c,Chứng minh tam giác $AO_{1}O_{2}$ đồng dạng với tam giác ABC d, Chứng minh $OO_{1}=OO_{2}$ Bài 2: Cho đường tròn (O) và điểm A cố định ở ngoài (O). Vẽ qua A cát tuyến ABC( B nằm giữa A và C),AM,AN là các tiếp tuyến với (O)( M,N thuộc (O)) và M thuộc nửa mặt phẳng bờ AC có chứa O, gọi H là trung điểm của BC. a Chứng minh $AM^{2}=AB.AC$ b, Chứng minh tứ giác AMHN nội tiếp c, Đường thẳng qua B song song với AM cắt MN ở E.Chứng minh EH song song với MC d, Khi cát tuyến ABC quay quanh A thì trọng tâm tam giác MBC chay trên đường nào?
|
|
|
đặt câu hỏi
|
vài bài toán hình ạ
|
|
|
Cho đường tròn(O;R) và điểm A ở ngoài đường tròn (O). vẽ tiếp tuyến Am,An với (O). đường thẳng chứa đường kính của đường tròn song song với MN cắt Am tại B , cắt AN tại C. a, Chứng minh rằng I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác AMN với I là giao của AO với (O).(em cm đc cái nì oài) b, Chứng minh tứ giác MNCB là hình thang cân.(cái này cũng cm roài lun ^^) c, Chứng minh $MA.MB=R^{2}$ d,Lấy D thuộc cung nhỏ MN vẽ tiếp tuyến qua D của (O) cắt AM,AN lần lượt tại P và Q.Chứng minh rằng :$BP.CQ=\frac{BC^{2}}{4}$ Bài 2: BC là một dây cung của đường tròn(O ;R) $(BC\neq 2R)$ .Một điểm A di động trên cung lớnBC sao cho O luôn nằm trong tam giác ABC . Các đường cao AD,BE,CF cắt nhau ởH . a, Cm rằng tam giác AEF đồng dạng với tam giác ABC b, Gọi A' là trung điểm BC. CMR : AH=2A'O c,$A_{1} là trung điểm EF .CMR: R.AA_{1}=AA'.OA'$ d,CMR: $R.(EF+FD+DE)=2.S_{ABC}.$ Xác định giá trị của A để tổng EF+FD+DE max
|
|
|
đặt câu hỏi
|
vài bài hình học ạ
|
|
|
Cho (O;R) và một đường thẳng (d) không cắt (O).Khoảng cách từ (d) đến O nhỏ hơn $R\sqrt{2}$. M là một điểm di chuyển trên (d),tù M vẽ các tiếp tuyến MA,MB với (O) (A;B thuộc O) AB cắt MO ở N a, Khi M di chuyển trên đường thẳng d thì tâm I của đường tròn nội tiếp tam giác MAB di chuyển trên đường nào b, Trên nửa mặt phăng bờ OA có chứa M vẽ tia Ox vuông góc với OM,tia này cắt MB tại M' . Xác định vị trí của M để diện tích tam giác MOM' nhỏ nhất Bài 2: Cho tam giác đều ABC, đường cao AH; M là một điểm bất kì trên cạnh BC,Vẽ MP vuông góc với AB, MQ vuông góc với AC. Gọi O là trung điểm của AM. a,chứngm inh rằng năm điểm A,P,M,H,Q cùng năm trên một đường tròn b, tứ giác OPHQ là hình gì? hãy chứng minh/ c,XĐ vị trí của M trên cạnh BC để độ dài của PQ nhỏ nhất. Tính gt nhỏ nhất đó nếu cạnh tam giác đều là a.
|
|
|
đặt câu hỏi
|
Vài bài hàm số ai rảnh giúp với
|
|
|
Bài 1: Cho đường thẳng $2(m-1)x+(m-2)y=2$ (d) a tìm m để đường thẳng (d) cắt parol tại $y=x^2$ tại 2 điểm phân biệt A;B b,Tìm tọa độ trung điểm của AB theo m Bài 2: Cho parabol (P) có :$y=x^2$ và đương thẳng (d) có phương trình y=mx+1 a,chứngmi nh rằng với mọi m (d) luôn cắt (P) tại 2 điểm phân biệt A;B b,Tìm giátriị của m để diện tích tam giác OAB =3
|
|
|
đặt câu hỏi
|
Đồ thị hàm số m.n ơi giúp với @@
|
|
|
cho hàm số $y=\frac{1}{4}x^{2} có đồ thị là P$ a,viết phương trình đường thẳng qua 2 điểm A và B $\epsilon $(P) nếu $x_{A}=-2$;$x_{B}=4$ b, xác định tọa độ của điểm $M \epsilon (P)$biết đường thẳng tiếp xúc với (P) tại M song song với AB
|
|
|
đặt câu hỏi
|
Tết chán qua sang bên này làm bài tập zợ ai giúp với
|
|
|
Bùn đề: Cho (d) có phương trình: $2(m-1)x+(m-2)y=2$ a, vẽ (d) với m=3 (viết vào cho nó đủ đề bài thôi ạ) b,CMR: (d) luôn đi qua 1 điểm cố định với mọi "m" c,Tìm m để (d) cách gốc tọa độ 1 khoảng lớn nhất
|
|
|
đặt câu hỏi
|
Lại phương trình m.n ạ :(
|
|
|
Giải phương trình : $-2x^3+(3-m)x^2+2mx+m^2-1=0$ bài 2: $x^3-2mx^2+m^2x+x-m=0$ tìm điều kiện của m để PT có 3 nghiệm
|
|
|
đặt câu hỏi
|
Cần cao thủ giải giúp :(
|
|
|
Bài 1: Cho $x^{2}-2mx-(m^2 +1)$ a, chứng minh phương trình có nghiệm với mọi $x$ b, tìm hệ thức liên hệ giữa $x_{1}và x_{2}$ của phương trình độc lập đối với m c tìm m để $\frac{x_{1}}{x_{2}}+\frac{x_{2}}{x_{1}}=\frac{-5}{2}$ Bài 2: cho pt :$x^2-2(m+1)x+2m+3=0$ a, Tìm m để phương trình có 2 nghiệm $x_{1}và x_{2}$ thoải mãn $(x_{1}-x_{2})^2=4$
|
|